Thứ Sáu, 30 tháng 7, 2021

1420. Tự cao tự đại tự tôn tự nổ = tự sát (Thư giãn)


Cô Vít pùn quá, nằm nhà viết chơi, bài hơi dài, các bạn ráng đọc tí nhé!, kkk...
Ngày xưa ở miền Bắc có một ông lần lượt đặt tên cho các con trai là Tư, Từ, Tứ, Tự, may là ổng không có đứa thứ năm!, hehe... ‘Tự’ ở đây không nằm trong ‘Thiếu Lâm Tự’, ‘mẫu tự’ hay ‘Phác Hàng Tự’ (tên Việt Hán của ông Park Hang Seo), không phải ‘tự’ trong ‘tự động’ hay ‘tự thân vận động’, mà là trong ‘tự sướng’ (selfie) - nặng lên là ‘thủ dâm tinh thần’, là loại cháu chắt của Chí Phèo, là ăn mày của AQ, là cái quần què của Thị Nở, là kẻ núp váy của Thúy Kiều, kẻ nâng bi của Tạp đại đế, và đặc biệt là con đĩ đực của vị Thần Sờ Tiêu Pít!...
Chảnh (snob/snobby) không chỉ là hành vi tỏ ra kiêu ngạo không thôi mà hành động này thực chất là đang thổi phồng quá mức sự kiêu hãnh và tự nâng cao quá mức cần thiết niềm kiêu hãnh của mình lên để lấy le với mọi người, ‘rồi lầm tưởng là’ mọi người ngưỡng mộ mình... (phỏng theo phelieuviet-com)... ‘Nổ’, ‘bệnh nổ’ , ‘bệnh AQ’ hay ‘bệnh Tàu khựa’ với nghĩa là nói khoác, khoe khoang, dối trá, ba xạo, khoe mẽ, thậm xưng về những cái mình không có, trong đó, ‘bệnh nổ’ là boast, còn ‘thằng nổ’ là ‘boaster’ (phỏng theo zingnews-vn)...
Tóm lại, chảnh hay nổ, đối với mấy ông lớn, rất thường là ‘thái độ kiêu hãnh của kẻ bề trên ban ơn cho kẻ dưới, tự mãn cho rằng mình tài năng hơn người!’ (fb Tám Mỏ)...
Mấy cái này làm ta nhớ đến những Quan Công, Nể Hành, Lý Tự Thành (Sấm Vương), Từ Hi thái hậu, Hitler, Napoleon, Mô/Tạp, hay mấy ông Quan Ngại, ông Bự Thiệt, ông Tủ Lạnh*, ông Ngoại, ông Rau Muống, ông Lá Chít, ông Cô Vít 19 (H.2) ở xứ rùa X ngày nay..., trong đó ‘mục hạ vô nhân’ (coi dưới mắt không có người) là một thành ngữ thường dùng để chỉ Quan Công, Càn Long hay Từ Hi thái hậu, đặc biệt là dùng cho Quan Công thời Thục Hán...
‘QUAN CÔNG - MỤC HẠ VÔ NHÂN’
Nói về tài năng quân sự, chưa chắc Quan Công đã vượt nổi Triệu Tử Long... Trong suốt câu chuyện, không thấy họ Triệu kèn cựa với ai, nhưng thấy Quan Công háo thắng và khinh người, kể cả với họ Triệu mà y vẫn nhịn được... Về phần Quan Công, khi nghe tin Mã Siêu đến hàng Lưu Bị ở Tây Xuyên, “Con người khí độ hẹp hòi ấy lập tức viết thư hỏi Gia Cát Lượng rằng tài năng Mã Siêu có thể so sánh với ai?”. Khổng Minh bèn trả lời: "Mã Siêu chỉ có thể sánh với Trương Phi chứ không thể siêu phàm như ngài được!". Quan Công rất khoái và đem thư đi khoe mọi người! Khi Lưu Bị tự xưng là Hán Trung Vương và phong lão tướng Hoàng Trung làm Hậu tướng quân thì Tiền tướng quân là Quan Vũ bất mãn không nhận ấn tín vì nghĩ rằng mình bị coi như ngang hàng Hoàng Trung!
... Sau này, Tôn Quyền thấy phe Bắc Thục quá mạnh nên sai Cẩn qua gặp trấn thủ Kinh Châu là Quan Vũ để kết thông gia. Cẩn dâng đề nghị của Tôn Quyền là xin con gái của Quan Vũ lấy con trai của mình. Quan Vũ ngắt lời: "Con gái ta là hổ nữ làm sao có thể phối hôn với con trai Đông Ngô là khuyển tử được? Ngươi chớ nói thêm, nếu ta không nể ngươi là bào huynh của quân sư Gia Cát Lượng thì ngươi ắt là mất đầu!".... Quan Vũ quên hẳn chiến lược hòa Ngô để cự Ngụy do Gia Cát Lượng vạch ra, lại còn nhục mạ Tôn Quyền và hăm dọa Cẩn! Ông ta đã vì tánh kiêu mạn gây bất mãn cho một đồng minh và quả nhiên là làm Tôn Quyền nổi điên nên kết hợp với Tào Tháo và dụng mưu cho Quan Vũ khinh địch mà vào tròng và để mất Kinh Châu. Và mất mạng... (Nguyễn Xuân Nghĩa)
‘SẤM VƯƠNG NỔ NHƯ SẤM’
Chuyện ‘Bích huyết kiếm’... Khi đến cổng thành Bắc Kinh, Sấm Vương bắn 3 mũi tên lên trời và thề ‘3K’ rằng: ‘Không hiếp đáp lão bá tánh. Không động đến tài sản của lão bá tánh. Không hãm hiếp phụ nữ’.
...Không ngờ lên ngôi được một thời gian ngắn, Sấm Vương trở nên tự cao tự đại, xem ‘tôi là số một’, tin dùng bọn nịnh thần… Do tính đa nghi, y dần dần hãm hại những trung thần đã đổ xương máu vì y, đặc biệt là, ngoài mặt thì y nói toàn là những lời nhân nghĩa đạo đức mà trong lòng thì vô tình hay cố ý ‘bật đèn xanh’ cho bọn cận thần và người nhà tùy tiện hiếp đáp dân lành, cướp bóc tài sản của dân, hãm hiếp phụ nữ… Khi bị Viên Thừa Chí chất vấn về những sai lầm nghiêm trọng nói trên thì em của y là Huyền tướng quân, thay mặt y, trả lời lời của vua rằng: ‘Bây giờ ta đã lên ngôi, ta chính là trời'!...
...Năm 1644, Ngô Tam Quế bất mãn theo tướng Đa Nhĩ Cổn, mở cửa Sơn Hải Quan, quân Thanh tràn qua biên giới như thác đổ, trong một thời gian ngắn đã chiếm được Bắc Kinh, Sấm Vương bỏ của chạy lấy người, phải thắt cổ tự tử chết một năm sau đó...
‘TỪ HI THÁI HẬU... NGU NHƯ BÒ’
Từ Hi nắm trong tay quyền lực tối cao, đời sống vô cùng xa hoa. Khi văn hóa phương Tây xâm nhập ồ ạt vào xã hội TQ bấy giờ, Từ Hi tự cho rằng mình hiểu rõ về nó và nghĩ bản thân rất thời thượng khi đã bắt kịp trào lưu này. Bà đặc biệt yêu thích máy chụp ảnh và máy hát, cũng say mê khiêu vũ, xiếc thú, biết dùng cả máy quay đĩa nghe vũ khúc.
Về sau, có người cho rằng Từ Hi thích các món đồ chơi của người phương Tây nên đã tìm về một chiếc xe hơi để Từ Hi thưởng thức phương tiện di chuyển thời thượng nhất bấy giờ. Từ Hi ngồi trên xe, nhìn thấy chiếc xe chạy nhanh, ngay lập tức liền hỏi: "Con ngựa này chạy nhanh như vậy, chắc là phải ăn rất nhiều nhỉ?".
Câu hỏi của Từ Hi khiến cho những người có mặt tại đó đều dở khóc dở cười. Nhưng cho dù muốn cũng không dám cười thành tiếng, đành kiên nhẫn giải thích cho bà nghe cách chiếc xe hơi vận hành.
Sau khi nghe giải thích không biết Từ Hi có hiểu không, nhưng có một điểm có thể khẳng định, đó là Từ Hi thấy lưng của người tài xế đối diện với mình, bà rất không vui, không muốn ngồi xe hơi nữa. Qua chi tiết này có thể thấy không chỉ thiếu hiểu biết mà tư tưởng của Từ Hi Thái hậu rất phong kiến và mù quáng. Khi đó, xe hơi của Tây phương đã vô cùng phổ cập nhưng suy nghĩ của thái hậu chỉ dừng lại ở “thời đại của xe ngựa”!...
‘NAPOLEON LÀM BÒ CỠI’
Năm 1815, sau khi bị đánh bại thảm hại trong trận chiến Waterloo, Napoleon bị lưu đày suốt đời trên đảo Saint Helena... Và cũng chính tại đây, ông đã gặp một ‘thiên thần bé nhỏ’ tên là Betsy, mà đã đem lại một tình yêu trong sáng và là mặt trời sưởi ấm trái tim y trong những ngày ở ngục tù đầy tủi nhục, đen tối và tuyệt vọng.
Cô bé lúc đó mới có 14 tuổi, nhỏ hơn y 32 tuổi, còn hồn nhiên, hoang dại, thích nhỏng nhẻo, nũng nịu, trêu ghẹo, đùa giỡn, nghịch phá và trò chuyện với ‘bác’ Napoleon, thậm chí cô còn dạy ‘bác’ học tiếng Anh. Cô đã nhanh chóng trở thành bạn của ‘bác’ Napoleon, cô đã đặt nickname của y là ‘Boney’, còn y đặt nickname của cô là ‘Nụ hồng của phố Helena’, ngày ngày hai người rất gắn bó với nhau, đặc biệt, khi chơi với y (làm bò cỡi), cô mới là 'hoàng đế', còn y trở thành một tên lính quèn, hiền lành và ngoan như một... chú cừu non!
...Sau đó, năm 1818, sợ y lại vượt ngục, chính quyền Anh đã tiến hành cách ly giữa gia đình cô bé và y: hoàng hôn đã buông xuống cuối chân trời, rồi ánh nắng mặt trời tắt lịm sau chân núi, Napoleon vô cùng buồn bã và tinh thần nhanh chóng suy sụp, đó là một trong những nguyên nhân mà 3 năm sau y qua đời...
Và đối với mấy ‘thằng Nổ’ - mới hơn là ‘Mr. Mầy Có Biết Ông Là Ai Không?’, ngoài những thành ngữ như ‘thùng rỗng kêu to’, ‘nhạt như nước ốc’, ‘trăm voi không bằng một bát nước xáo’..., thông tục là ‘nghe buồn mửa’, ‘nghe mắc ói’, ‘nghe muốn cho chó ăn chè’..., rồi ‘nghe buồn ỉa’ hay miền Bắc gọi là ‘nghe buồn ỉa vãi’, tiếng Anh là ‘want to take a shit’..., rồi ‘nghe muốn bủm’, ‘nghe muốn nóng dái’ (H.3), ‘nghe rụng... vú sữa’ (H.4), ‘nghe tởm vãi LoL’, hay ‘nghe muốn... phá trung tiện’, tiếng Anh là ‘want to break wind’..., giới trẻ còn dùng các ‘cụm từ @’ nghe rất là buồn cười, như ‘nhìn mặt như cái L’, ‘nghe buồn ỉa vãi LoL’, ‘nghe mà muốn bôi phân trét cứt vào mặt’..., ‘thằng mặt như mặt LoL’, ‘thằng này nó bị điên cmnr’, ‘thằng này chắc trốn trại chục lần từ bv nhà thương điên Biên Hòa’, ‘thằng này như thằng đồng bóng, gặp nó chắc cho nó ăn gạch’, ‘lần đầu tiên tao thấy có thằng bệnh hơn mày, chọi đôi dép chết mịa bi giờ thằng khốn’, đặc biệt là:
-Thằng Nổ này phải lấy buồi trâu thông đít nó thì may ra nó mới hết bệnh được, tiên sư con cụ nhà mày, thằng tó ó ó...
...Cuối cùng, là cái thú tật bốn ngàn năm mà không thể kìm hãm cái tự sướng ấy lại được!, việc ‘chảnh chó’, ‘tự nổ’ - nổ hơn lựu đạn, nổ như đại bác, nổ văng miểng đầy trời, dĩ nhiên là phải... banh xác, khỏi cần phải tự sát!, hehe...
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. Bự thiệt = biệt thự, tủ lạnh = lãnh tụ...
2. ‘NAPOLEON LÀM BÒ CỠI’, xem thêm: https://nhagomlabang.blogspot.com/search?q=Napoleon
3. ‘QUAN CÔNG - MỤC HẠ VÔ NHÂN’, xem toàn bài tại: https://nhagomlabang.blogspot.com/.../1019-su-that-ve...
4. ‘SẤM VƯƠNG NỔ NHƯ SẤM’, xem thêm: https://nhagomlabang.blogspot.com/.../343-lao-ba-tanh-va...
5. ‘TỪ HI THÁI HẬU... NGU NHƯ BÒ’, đọc toàn bài tại: https://soha.vn/lan-dau-tien-trong-doi-ngoi-xe-hoi-da-bat...
6. Selfie đơn giản là "tự sướng"... Từ này nguyên ở tiếng Anh với tên gọi là Selfie mà có nguồn gốc sâu xa từ diễn đàn mạng ở Úc vào năm 2002 xuất phát từ một bức ảnh của người đàn ông đang say xỉn...; từ selfie được tạo thành bởi từ "self" (bản thân) và hậu tố "ie"... Tuy không phải là một từ mới nhưng phải tới năm 2013 người ta mới biết tới từ này một cách rộng rãi... (wiki)

Thứ Năm, 29 tháng 7, 2021

1419. ‘Trung Quốc’ xách túi về nước... và Where is China? (Thư giãn)

Tôi chỉ viết sự thực, một người đọc cũng được, một ‘like’ cũng được, tôi vẫn cứ viết sự thực!...
Please đừng nói những ‘thánh Tàu nhân tạo’ như Lão, Trang, Khổng, Mạnh hay ‘Đặng Tiểu Vô Bình - một trí tệ siêu vịt... quay Bắc Kinh’ với tôi làm gì... vô ích!, khích.. khích...
Bây giờ là 5h10’, chiều ngày 29/7/2021, tôi bắt đầu viết...
Trước tiên, tôi thường nói rằng ‘tôi có thể tắt thở vào bất cứ lúc nào’ vì thể trạng khá yếu so với người thường, nhưng kg nói ‘die’..., và tôi cũng cho rằng tôi kg thể chết vì... Cô Vít, vì 6 tháng đầu năm vừa rồi tôi có ghé thăm cỡ... 10-15 bệnh viện/cơ sở y tế vì một vụ phẫu thuật nhỏ kéo dài, nhưng quái lạ!, khi hàng trăm bệnh nhân đau đớn rên siết sau phẫu thuật thì tôi lại không thấy... đau gì cả!..., suy nghĩ kỹ có lẽ là vì mỗi ngày tôi ăn ít nhất là ‘2 tép tỏi’ vị chi là 730 tép tỏi/năm và uống khoảng 10 ly trà Bắc/ngày cộng với ‘sâm’ lai rai, có lẽ tôi đã vô tình thực hiện đúng ý cơ bản của cuốn ‘Hoàng Đế Nội Kinh’ của Tàu chăng!..., và vì thế tôi tin vào các giải pháp cổ truyền như đều đều ‘xức dầu gió’, ‘súc miệng bằng nước muối’, ‘xông’, ‘uống nước chanh hay chanh nóng’, ‘uống nước gừng’, và nếu được thì thường ‘uống C sủi hay Aspirin/Paracetamol’... để phòng, thậm chí có thể... diệt được con Cô Vít!
Vậy thì cái thèn vaccine... Tàu ở đâu?
Tại Olympic Tokyo lần này, Đội tuyển bóng đá nữ TQ sau 3 trận để lọt lưới đến... 17 bàn, trung bình mỗi trận họ thua đến... 6 bàn!, và do đó phải ôm hận mà xách túi về nước!
4 năm về trước, Đội tuyển bóng đá nam TQ hơn VN 55 bậc (139 - 84), nhưng 4 năm sau, TQ lại thua VN đến... 10 bậc (xem Bảng xếp hạng đặc biệt của FIFA trên mạng) và phải nhập tịch ‘Đội tuyển Brazil’ về để đá với... Việt Nam!, hahaha...
(Xác suất VN vào World Cup là # 5%, còn Tê Cu là # 3,5% theo siêu máy tính Mỹ)
Cũng 4 năm về trước, tại Olympic De Rio 2016, Đội tuyển bóng chuyền nữ TQ vô địch thế giới, nhưng 4 năm sau, tại Olympic Tokyo năm nay, ‘Trung Quốc’ có xác suất để lọt vào ‘top 8 đội mạnh nhất’ gần như là bằng... 0 (# 96,69% thất bại!), tức bị loại, tức sẽ xách túi về nước!, hước.. hước... Bằng chứng là sau 5h10’ chiều hôm nay, TQ (CHN) sau khi thua liên tiếp 3 trận (thua Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và Nga - với tỉ số 2-3) nên chỉ được có... 1 điểm tức là đứng gần ‘bét’ bảng*, trong khi tuyển Nga (ROC*) được 5 điểm...
Vậy thì bóng đá nam Tàu hay bóng chuyền nữ Tàu ở đâu?
...Cái mà đã xảy ra cách đây một sát-na thì giờ đã biến đổi, cái mà đã xảy ra cách đây 4 năm thì nay không còn nữa..., nên các ‘chính khách’ hãy xem đấy mà... liệu hồn!
Tóm lại, ‘dịch’ là gì?, dịch là sự biến đổi (change, ‘Book Of Changes’ là Kinh Dịch), còn ‘vô thường’ là gì?, là biến đổi đó, có thể trong vòng một sát-na, mà ta không thể nào biết được hay đoán trước được!, rất... đơn dzản, cần... đéo gì phải đọc ‘Thứ Tư Nghỉnh Cu’ cho cố rồi phải xách túi về nước Giữa, khửa.. khửa...
Vậy thì ‘Nghỉnh Cu’ Tàu nay ở đâu?
Và tại Olympic Tokyo 2021, có mấy cái ‘không hề’ dưới đây...
-Không hề quan tâm tới... đại mỹ nhân Tàu... Xem truyền hình trực tiếp Olympic Tokyo, bên cạnh tôi là 3 bà (kể cả tôi là 4, ngồi trong nhà, cách nhau... 2m, để tránh... Chỉ thị 16; H.1, 2), trong thời gian ‘1 phút hội ý của trận đấu’, mấy bà nói ‘Ồ, con gái Nga đẹp quá!*, mà chẳng quan tâm gì đến mấy cô gái Tàu!!!:
Vậy thì con gái Tàu ở đâu?, where is Chinese girls?, hahaha...
-Không hề có chữ gì là ‘Trung Quốc’... Trên bảng điện tử ở Olympic Tokyo ghi là CHN vs ROC*...
Lưu ý rằng gọi ‘Trung Quốc’ có cái nguy hiểm, vì ta đang đánh mất cái 'từ' mà cả thế giới thừa nhận kể cả cái mà 97 triệu dân Việt Nam đều nhìn thấy chình ình ngay trước mắt!...
Vậy nước Giữa đang ở đâu?
-Không hề có tiếng gì là ‘tiếng Trung’... Theo tôi, cầu thủ đánh hay nhất của tuyển Nga là số 10 (Irina Fetisova, còn được gọi là ‘Thiên thần bóng chuyền Nga', H.3)... Còn cầu thủ đánh hay nhất của TQ là số 12, tên Li YY (Li Yingying đến từ Thiên Tân, còn gọi là ‘Goddess Lý’*, H.4)... Và nhân tiện, đội tuyển bóng chuyền nữ trẻ TQ đã từng qua VN dự VTV Cup có một cầu thủ là Wuhan, gọi là Wuhan, chứ không bao giờ gọi là Vũ Hán, vì thế mà xưa nay ta gọi Wuhan là Vũ Hán (vd như gọi Wuhan virus là ‘vi rút Vũ Hán’) để cho chỉ người VN hiểu mà thôi thì hình như là hơi bị có... vấn đề!
Nó làm ta nhớ lại nhũng Bruce Lee được phiên ra Hán Việt là Lý Tiểu Long, Jet Li là Lý Liên Kiệt, vậy ‘Lý’ trong ‘Li Yingying’, ‘Lý’ trong ‘Bruce Lee’, ‘Lý’ trong ‘Li Kui’ (Lý Quỳ) hay ‘Lý’ trong ‘Li Ke’ (Elkeson, cầu thủ Anh nhập tịch TQ)..., ở đây, cách phiên âm Hán Việt tuy làm cho người Việt dễ nhớ, dễ hiểu, nhưng có cái nguy hiểm là làm thế giới không hiểu!, làm mất gốc ‘từ nguyên’ của Tàu vì ta sẽ không hiểu ‘Lý’ nào là ‘Lý thực sự’ đây!:
Vậy ‘Lý’ Tàu xưa nay ở đâu?
-Và không hề có nhạc Tàu... Như ta đã biết, thường ở các giải như AFF Cup, Sea Games, Asian Games (Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội), AFC Champions League, UERO, World Cup hay Olympic Tokyo..., người ta thường mở nhạc EDM (tạm hiểu là nhạc phối khí điện tử) như ở phòng Gym vậy, hình như... đéo có nhạc Tàu, vd như tôi nghe được bài:
Yeah, I walk alone/I walk for miles inside this pit of danger/A place where no one follows me... I walk alone... Huh... Yeah... I'm sick of all these people talkin' out their heads/I've never understood a damn thing that they said... Vâng, ta bước một mình/Bước những chặng dài với những hiểm nguy/Ở một nơi mà chẳng có ai theo cùng... Ta bước đi một mình/Tôi ngán những kẻ cứ bàn nhau mãi về những điều chúng nghĩ là hiểu biết/Ta chẳng bao giờ hiểu được chúng nó nói cái quái gì!...
*I Walk Alone, Anh bước một mình, trình bày Batista: https://www.youtube.com/watch?v=ixlJA2xlVTw
Vậy nhạc Tàu nay ở đâu?
Vân.. vân...
Phải chăng nếu muốn thành một ‘Zarathustra’*, muốn lên đỉnh vinh quang, muốn chinh phục đỉnh Everest hay đỉnh Olympus... thì nhiều khi ta phải chấp nhận ‘cô đơn - một số phận vinh quang và cay đắng’ mà đéo cần thằng giáo chủ nào... 'chỉ đạo'!
Vậy thì ‘Tạp giáo chủ mắt hí Tàu’ ở đâu?
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. Đội tuyển bóng chuyền nữ Trung Quốc có nguy cơ bị loại khỏi Olympic: Thất bại chung cuộc 2-3 trước tuyển nữ ROC là trận thua thứ 3 liên tiếp của tuyển nữ TQ, khiến đội bóng này có nguy cơ bị loại khi đang xếp thứ 5 với vỏn vẹn 1 điểm. Điều lệ Olympic cho phép 4 đội có thứ hạng tốt mỗi bảng đi tiếp... (zingnews-vn)
2. Đội tuyển Nga được mệnh danh là đội bóng chuyền nữ đẹp nhất thế giới: Đội bóng chuyền nữ đẹp nhất thế giới mang danh sách "lạ" tới Olympic Tokyo... ngoài bộ khung đánh chính tại giải VNL vừa qua thì đội tuyển Nga đã có những sự thay đổi chủ yếu ở vị trí phụ công. Ngoài hai gương mặt kì cựu là Irina Fetisova và Irina Koroleva thì cái tên thứ 3 sẽ tới Nhật là Ekaterina Enina... (webthethao-vn)
3. ‘Goddess Lý’ hay ‘Nữ thần Lý’ ý nói đẹp như... Xích luyện tiên tử Lý Mạc Sầu hay Thần tiên tỉ tỉ Vương Ngữ Yên!, theo tờ Sina..., nói chung theo tôi thì nàng số 12 Li YY này của Tê Cu hơi bị dễ sương!
4. ROC: Viết tắt từ ‘Rossiya’ là ký tự La tinh của Россия (wiki)... hay Russian Olympic Committee là Liên bang Nga.
5. “Zarathustra đã nói như thế”... có lẽ cũng là một trong những tư tưởng được diễn giải theo nhiều cách nhất (hiểu sai nhiều nhất?) của Nietzsche. Über trong tiếng Đức có nghĩa gần như over, above hay beyond, across trong tiếng Anh. Dựa vào đó, Übermensch có lẽ hàm ý chỉ sự vượt lên trên, sự chiến thắng chính bản thân, sự vượt qua tất cả các khái niệm, tư tưởng truyền thống đã định nghĩa, đã tạo nên con người trong lịch sử từ trước tới nay. Vì vậy, trong các cách dịch, "Overman" có lẽ là cách ổn thỏa hơn cả, khi mà Superman và Siêu Nhân dễ làm người đọc liên tưởng tới các siêu anh hùng người dơi, người nhện, người sắt với sức mạnh thể chất siêu nhiên của thời đại Avengers và Hollywood... (bookshop-vn)

Thứ Tư, 28 tháng 7, 2021

1418. Nhà quê, ‘le nhaque’... và hàng thiết yếu (Thư giãn)


Ở ta hay gọi là ‘đồ nhà quê’, ‘quê mùa’, ‘quê một cục’, ‘quê ơi là quê’, ‘quê quá’, ‘quê rứa!’, ‘quê chưa!’ (xấu hổ chưa)... mặc dù có thể không có ý ‘báng bổ’, nhưng bản thân từ dùng đã ít nhiều mang ý cho ta là 'người thành thị' mà TROLL (dìm hàng, miệt thị) người miền quê: Chúng ta đã sai lầm nghiêm trọng!
Ngoài ra, việc hay nói ‘nhà quê’ như thế đã làm cho trong cuốn Course De Langue (Giáo trình Ngôn ngữ và Văn minh Pháp, dành cho cấp 3, trước 75) và Từ điển tiếng Pháp có thêm từ ‘le nhaque’* tức là nhà quê...
Có một bài hát tên là ‘Nhà quê’ (nhạc Dương Như Phú), mới ra đời khoảng năm 2016, có ‘e nhạc’ mới như nhạc Lê Minh Sơn, Đỗ Bảo..., đặc biệt là có rất nhiều từ ‘nhà quê’ và do Minh Chuyên trình bày rất hay:
-Nhà quê thúng mủng nong nia/Nhà quê sáng phiên chợ về/Nhà quê nón gãy cong vành/Mà vẫn đội đầu nhà quê/Quê cái niêu đất cá mè tương ủ tro/Quê xâu cá rô dòn còn non thế/Thương ôi là thương ôi là thương quê/Yêu ơi là yêu ơi là yêu quê... Nhà quê múc nước gáo dừa/Nhà quê có máng hứng mưa/Nhà quê dẫm đôi chân trần/Nắng đổ trên sân nhà quê/Đường nhà quê cong cong mình rồng/Nắng đỏ hai bên, đồng lúa đang lên/Chợ về bánh lá, bánh đúc chan tương/Thương ôi là thương cái đòn gánh cong... Tôi sinh ra trên đất quê/Uống nước quê, ăn gạo quê/Và nói tiếng người quê tôi/Nhà quê ơi nhà quê...
*Nhà quê, trình bày Minh Chuyên: https://www.youtube.com/watch?v=4DzDs2ghZNo
Mới đây, hình như là vào đêm 25/7/2021, nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn có thổi bản ‘Quê hương’ (nhạc Giáp Văn Thạch, thơ Đỗ Trung Quân) tại Bệnh viện dã chiến Thủ Thiêm (lưu ý rằng có nhiều đánh giá trái chiều):
-Quê hương là chùm khế ngọt/Cho con trèo hái mỗi ngày/Quê hương là đường đi học/Con về rợp bướm vàng bay... Quê hương là con diều biếc/Tuổi thơ con thả trên đồng/Quê hương là con đò nhỏ/Êm đềm khua nước ven sông... Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng che/Quê hương là đêm trăng tỏ/Hoa cau rụng trắng ngoài thềm...
*Quê hương, trình bày Trần Mạnh Tuấn: https://www.facebook.com/nxdien2k15/videos/330312535436696
Đơn giản, chúng ta hãy ‘tha’ bớt cho dân ta đi!
Nhạc Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, Ngô Thụy Miên, Lam Phương, ‘Vô Thường’, Thanh Tùng, hay mới đây là những Lê Minh Sơn, Đỗ Bảo, Dương Như Phú hay Giáp Văn Thạch, ‘Đỗ Trung Quân’ nói trên... có gì xấu!..., TẠI SAO ta lại phải ca tụng những ‘Phụng Cầu Kỳ Hoàng’ của ‘Tư Mã Tương Như’, ‘Tiếu ngạo giang hồ’ của Lưu Chính Phong và Khúc Dương, ‘Cánh hồng Trung Hoa’ của Chen Gexin, ‘Betrayal’ (Phản bội) của Yao Si Ting hay ‘Goodbye Kiss’ (Nụ hôn biệt ly) của Ân Văn Kỳ... của TÀU?
Những anh hùng/anh thư VN có xuất thân từ nhà quê được gọi là các ‘anh hùng áo vải’ như những Bà Trưng, Bà Triệu, Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Bặc, Lê Hoàn, ‘Nùng Trí Cao’*, ‘Thị Yến’ (Ỷ Lan phu nhân), Lê Lợi, Nguyễn Huệ, ‘Lê Văn Khôi’, Nguyễn Trung Trực, Hoàng Hoa Thám... có gì xấu! (xem thêm chú dẫn), TẠI SAO ta lại phải ca tụng những tay giang hồ như Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi hay gần đây là Hoàng Phi Hồng, Trần Chân, Hoắc Nguyên Giáp hay Đặng Tiểu Vô Bình của TÀU!...
Tóm lại, ‘Quê hương ta là chùm khế ngọt’ là ở Việt Nam..., chứ không phải là trở về chỗ ‘hồ tử thú khâu’ (cáo chết quay đầu về gò) ở bên Tàu..., không phải là trở về nơi ‘Công cha như núi Thái Sơn’ ở Sơn Đông của tên Khổng Tử ở nước Lỗ..., không phải là trở về sa mạc Safari (thuộc sa mạc Sahara) để ăn chà là và ngắm ‘Con đường Lạc Đà’ (Tàu chế ra ‘con đường tơ lụa’) của xứ Ả Rập cổ đại (Dubai)..., không phải là trở về để ngắm ‘Một giàn thiên lý đã xa’ ở nước Pháp..., không phải là trở về nơi có ‘chiều Mátxcơva’ với những đêm trắng ở nước Nga..., không phải là trở về ‘Thiên đường Nami’ ở Chuncheon để 'ai lớp du bặt bặt’ với nàng Choi Ji Woo dân Hàn Quốc..., không phải là ‘Trở về Suriento’* để có cái cảm giác ‘Về đây khi mái tóc còn xanh, xanh. Về đây với maù gió ngày lang thang. Về đây xác hiu hắt lạnh lùng’ ở nước Ý..., không phải là trở về nơi ‘Thảo nguyên bát ngát mênh mông tận chân trời’* ở Kalmykia!, Mông Cổ, Úc, Tây Ban Nha, Brazil hay miền Tây hoang dã của nước Mỹ!, đặc biệt là, không phải là trở về để làm ‘Cận vệ Trung Nam Hải’ cho tên ‘Tạp giáo chủ mắt hí’ ở bên rìa Tử Cấm Thành cuả nước Giữa!... Hehe...
Về quê sống!
Đáng lẽ từ 1954, cụ thể là sau 1975, ‘nhà nước’ phải có chính sách khuyến khích mạnh người dân nên ở lại vùng quê để phát triển kinh tế (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, xuất khẩu hàng hóa thiết yếu cho Tây/Tàu như ở Hàn Quốc hay Nhật Bản, chứ không xúm lên thành phố để sau này nuôi tham nhũng và Cô Vít!), vì tính chất của miền quê là ‘lành, khỏe, xanh, sạch, đẹp’, phù hợp với lối sống kiểu Lão, Trang hay của Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm..., đặc biệt miền quê là nơi vốn không thích chứa chấp con ‘virus Tàu’ (Covid 19)...
Nay, 'về quê sống’ là... chân lý, phù hợp với ‘triết học/tinh thần hậu hiện đại’, cận với ‘triết lý 'ở nhà là cứu thế giới’ (H.1), đặc biệt là phù hợp ‘thế giới hậu Covid* - không thể thay thế tính chuyên nghiệp bằng 'nghị quyết' hay các khẩu hiệu hình thức’: ‘Tình trạng duy lý quan liêu vô hồn sẽ không bao giờ đủ để an ủi người bệnh, giảm bớt nỗi đau và chữa lành tinh thần đau thương của họ. Máy tính, tập đoàn/nhóm lợi ích, (sự duy ý chí) và mô hình tiêu dùng (thành thị) sẽ không thực hiện được điều đó’* (Eiser)...
Thật vậy, 'xưa nay VN nhất có '3G', đó là: Gạo Quê*, Gà Quê và Gái quê, chưa kể Cà phê Ban Mê. Nay có thêm '2 Ông', đó là Bánh mì ông Thọ và vaccine Plizer ông Ngoại...'. Hehe...
Vừa rồi có chuyện Đường Tăng cỡi ngựa đi qua trạm kiểm dịch cúm Tàu ở SG bị phạt 3 triệu đồng, Đường Tăng hỏi ‘Tại sao?’, cán bộ đáp:
-Vì Chân Kinh không phải là hàng thiết yếu! (H.2)
Sau đó, có ông chồng chở vợ đi qua trạm kiểm dịch cũng bị phạt 3 triệu, ông chồng cũng hỏi ‘tại sao?’, cán bộ đáp:
-Vì vợ không phải là hàng thiết yếu! (H.3)
Hahaha..., vì thế thiết nghĩ món ‘Thứ Tư Nghỉnh Cu’ của Tàu hay mấy cái... Lon Coca của mấy con Bạch Cốt Tinh Tàu như Tây Thi hay Dương Quý Phi vốn không phải là món... hàng... thiết yếu! (H.4), hehe...
H...ết.
---
*Đọc thêm:
-Le nhaque!?: Cái đặc sắc của người nhà quê Việt Nam đậm đà đến nỗi, để gọi họ, người Pháp đã đưa vào Từ điển tiếng Pháp một từ mới: Le Nhaque!... Ở VN, trước đây không có thành thị. Các trung tâm tài chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả một vùng thường được gọi sang trọng hơn Tổng, hơn làng xã bằng một từ: Kẻ Chợ - một cái chợ lớn họp một hay nhiều phiên một tháng. Hà Nội, Huế được gọi cao nhất: Đất Kinh kỳ. Sài Gòn cũng chỉ được gọi là Đô Thành, thành phố từng thủ phủ một chế độ cũng chỉ có tuổi trên 300 năm và cũng chỉ trở thành thành phố Công nghiệp không nhiều năm trước. Hải Phòng, nơi hình thành tầng lớp công nhân cũng chỉ bé tẹo và còn mới mẻ lắm...Tất nhiên, như vậy thì người Việt mới chỉ có người Kinh kỳ, người Kẻ Chợ, và người thành phố thì mới xuất hiện đây. Và tất nhiên, chiếm số ít. Còn lại, toàn Le nhaque!... Trong tâm tưởng của mình, tôi là một thằng Le nhaque! (dochanhlangtu, phapsu-com)
-Khi LE NHAQUE ăn: Cái ăn của Le nhaque cũng khác. Nó khác từ thành phần thức ăn, cách xử lý thức ăn cho tới cách ăn, và cuối cùng là rất khác về thói quen ăn, uống. Thức ăn của xứ nông nghiệp chắc chắn chủ yếu từ những vật phẩm của quá trình săn bắn hái lượm trồng cấy nuôi chăm, được sơ chế và xử lý ngay, ít món tẩm ướp cầu kỳ... Lạy giời, thiên nhiên Việt ưu đãi đất đai: Chưa ô nhiễm lắm cho nên con gì, cây gì nhởn nhơ quanh ta cũng dùng để làm thức ăn được. Với cái đà sử dụng thuốc bảo vệ (hay làm hại thì đúng hơn) thực vật, dư lượng kháng sinh và ô nhiễm vô tội vạ như thế này, vài năm nữa bố ai dám ăn cây nhà lá vườn nữa, lại chui vào siêu thị mua cây con rau cỏ sạch rởm thôi!... Thôi thôi, cái ăn vô biên… Ôi, Le nhaque ăn! Ăn thế thì làm sao mà ruột chẳng dài, ăn nhiều ỉa đống cứt to mà sao người vẫn bé tẹo bé teo, cầu thủ bóng đá chạy được 30 phút đã hết hơi... Và các thế hệ sau còn mi nhon đến bao giờ!... (Vi Du, mocnoi-com)
*Chú dẫn:
1. Cánh hồng Trung Hoa (lời Việt Phạm Duy): Thật ra bài này có tên chuẩn là ‘Rose, Rose, I LOVE YOU’ do Chen Gexin (1914-1961) sáng tác vào năm 1940 và ca sĩ Yao Li thể hiện thành công nhất, năm 1951 Frankie Laine có cove (cải biên) lại theo điệu Jitterbug và rất được phổ biến tại Mỹ..., trình bày Vô Thường: https://www.youtube.com/watch?v=e6xb4c8zB1M
2. ‘Gạo Quê’: Gạo Việt Nam ngon nhất thế giới: Giống gạo ST25 đã được vinh danh là “gạo ngon nhất thế giới” tại Hội nghị Thương mại Gạo Thế giới lần thứ 11, tổ chức tại Philippines năm 2019 (phanphoi-com-vn).
3. Nùng Trí Cao (1025-1055), người Tày Nùng, tự xưng Nhân Huệ Hoàng Đế, đặt tên nước là Đại Nam, đánh chiếm tới tận Nam Ngũ Lĩnh bên Tàu... (wiki)
4. Sorrento là một đô thị của Ý. Đô thị này thuộc tỉnh Napoli trong vùng Campania, nhìn ra vịnh Napoli và là một địa điểm chính của bán đảo Sorrentine... (wiki)
5. ‘Thảo nguyên bát ngát mênh mông xanh tận chân trời…’, những ngày tháng tư ấm áp, du khách từ khắp nơi đổ về thủ đô Elista của nước cộng hoà Kalmykia thuộc Liên bang Nga để được lãng du trên những cánh đồng hoa tulip mọc tự nhiên và hoà mình vào lễ hội hoa độc đáo. Đây là dịp để du khách được làm quen với những truyền thống văn hoá, tập quán của người dân địa phương, mà xa xưa sống theo hình thức du mục. Bên cạnh đó, Kalmykia luôn có sức cuốn hút, bởi đây là đất nước Phật giáo duy nhất ở châu Âu... (baonga-com)
6. ‘Thế giới hậu Covid': ‘Vì sao tinh thần hậu hiện đại lại thách thức vị thế chuyên nghiệp y tế?’, Arnold R. Eiser, MD, Quang Nguyên dịch, đăng trên fb Ha Thi Thanh Vi trưa ngày 28/7/2021.