Tối về vắng bóng người thân
Thế nhân, nhân thế, luần quần nghĩ suy
Ước trong cơn ngủ li bì
Thịnh suy, suy thịnh mặc... đời, lẽ sao!
Thế nhân, nhân thế, luần quần nghĩ suy
Ước trong cơn ngủ li bì
Thịnh suy, suy thịnh mặc... đời, lẽ sao!
Nhớ lại, cách đây khoảng mười năm, có hai vợ chồng nọ đang… cá độ nhau, đúng lúc tôi đến. Họ bèn mời ngồi, pha trà, rồi ông chồng mở màn trước:
-Xin hỏi anh, trong bốn nhân vật của thầy trò Đường tăng, ai là buồn cười nhất?
Lúc đó tôi cũng hơi… cảnh giác ‘nếu chuyện bình thường như mọi người suy nghĩ theo ‘lối mòn’ cách đây gần 500 năm (*) thì xưa rồi, chắc phải có cái gì đó thì họ mới hỏi!’, mà phải trả lời ngay, nên chỉ trong một sát na, tôi chợt ngộ ra vấn đề, và trả lời là: 'Trong bốn thầy trò Đường tăng, Tam Tạng là nhân vật buồn cười nhất'. Anh chồng thích chí quá, bật cười lên ha hả, vì chính anh đã cho Tam Tạng là kẻ buồn cười nhất, còn vợ anh thì chọn Trư Bát Giới: anh đã thắng!
-Xin hỏi anh, trong bốn nhân vật của thầy trò Đường tăng, ai là buồn cười nhất?
Lúc đó tôi cũng hơi… cảnh giác ‘nếu chuyện bình thường như mọi người suy nghĩ theo ‘lối mòn’ cách đây gần 500 năm (*) thì xưa rồi, chắc phải có cái gì đó thì họ mới hỏi!’, mà phải trả lời ngay, nên chỉ trong một sát na, tôi chợt ngộ ra vấn đề, và trả lời là: 'Trong bốn thầy trò Đường tăng, Tam Tạng là nhân vật buồn cười nhất'. Anh chồng thích chí quá, bật cười lên ha hả, vì chính anh đã cho Tam Tạng là kẻ buồn cười nhất, còn vợ anh thì chọn Trư Bát Giới: anh đã thắng!
…Vài năm sau (2010), khi ra quán cà phê, gặp một số người chém gió là hiểu biết về cuốn ‘Tây du ký’, tôi mới hỏi là ‘Truyện Tây du ký chủ yếu muốn nói lên cái gì?’, mọi người đều ú ớ, tôi mới nói là ‘ngộ không’, mà Tề Thiên Đại Thánh là một ví dụ, tức là những điều mà y làm, tưởng là rúng động cả trời đất, nhưng rốt cuộc là làm ‘nghịch với đạo trời’ …
Trước đó, nhiều người cho rằng bốn thầy trò Đường tăng đại diện cho ‘bốn tính cách của con người’, đại khái là: mọt sách, sáng tạo, lười và đần (tôi không thích dùng những từ trong kinh sách!), tương ứng với Tam Tạng, Ngộ Không, Bát Giới và Sa Tăng. Trong bốn cái này, ‘Tam Tạng’ chiếm hết ba cái, trừ sáng tạo, đó là:
-Mọt sách, lười và đần. Mọt sách hay giáo điều là… hiển nhiên rồi, lười là lười suy nghĩ/tìm hiểu thực tế, còn đần là không phân biệt được sự khác biệt giữa thật và giả, tốt và xấu, nói chung là giữa tiến hóa và phản tiến hóa!
Việc chỉ ra ‘bốn loại người’ nói trên cũng là ‘good idea’! (ý hay), tuy nhiên, trải qua mấy trăm năm, nó đã trở thành một thứ ý ‘vũ như cẩn’, mà thế hệ sau cứ thế mà nhai lại!: quả nhiên, sáng nay, trước khi viết bài này, tôi làm một thí nghiệm bằng cách hỏi một cụ già, ông trả lời y như vậy!, có điều là ông dùng làu làu các ‘từ’ Hán-Việt hay trong kinh sách!, ha..ha…
Tối qua (6/3/2016), tình cờ tôi đọc được một bài 'sưu tầm' trên blog của Sáu Miệt Vườn, mà thiết nghĩ, để khỏi mất tính… sáng tạo, tôi sẽ trích dẫn vào cuối bài.
Trước đó, nhiều người cho rằng bốn thầy trò Đường tăng đại diện cho ‘bốn tính cách của con người’, đại khái là: mọt sách, sáng tạo, lười và đần (tôi không thích dùng những từ trong kinh sách!), tương ứng với Tam Tạng, Ngộ Không, Bát Giới và Sa Tăng. Trong bốn cái này, ‘Tam Tạng’ chiếm hết ba cái, trừ sáng tạo, đó là:
-Mọt sách, lười và đần. Mọt sách hay giáo điều là… hiển nhiên rồi, lười là lười suy nghĩ/tìm hiểu thực tế, còn đần là không phân biệt được sự khác biệt giữa thật và giả, tốt và xấu, nói chung là giữa tiến hóa và phản tiến hóa!
Việc chỉ ra ‘bốn loại người’ nói trên cũng là ‘good idea’! (ý hay), tuy nhiên, trải qua mấy trăm năm, nó đã trở thành một thứ ý ‘vũ như cẩn’, mà thế hệ sau cứ thế mà nhai lại!: quả nhiên, sáng nay, trước khi viết bài này, tôi làm một thí nghiệm bằng cách hỏi một cụ già, ông trả lời y như vậy!, có điều là ông dùng làu làu các ‘từ’ Hán-Việt hay trong kinh sách!, ha..ha…
Tối qua (6/3/2016), tình cờ tôi đọc được một bài 'sưu tầm' trên blog của Sáu Miệt Vườn, mà thiết nghĩ, để khỏi mất tính… sáng tạo, tôi sẽ trích dẫn vào cuối bài.
Đọc 'Tây du ký' đã lâu rồi, nhưng tôi cũng còn nhớ…
1
* Tây du ký, hồi 22:
Nói về ba thầy trò đi ít ngày khỏi Huỳnh Phong Lãnh, đi đường thẳng, hết Hạ qua Thu. Trời Tây sao lửa thấy lờ mờ, liễu ủ tiếng ve kêu réo rắt. Ngày kia đi tới mé sông hết đường đi bộ. Xảy thấy sông sâu thăm thẳm, sóng bủa tưng bừng. Tam Tạng ngồi trên ngựa nói rằng:
-Sông rộng mênh mông lại không có thuyền đò đưa đón. Biết làm sao qua tới mé sông?
Hành Giả nhảy lên mây che tay dòm xuống. Trở về thưa lại rằng:
-Thầy ôi! Thiệt khó qua lắm!
Tam Tạng hỏi:
-Từ đây qua mé bao xa?
Hành Giả nói:
-Xẹt ngang qua chắc tám trăm dặm.
Tam Tạng thở ra, quay ngựa lại…
Nói về ba thầy trò đi ít ngày khỏi Huỳnh Phong Lãnh, đi đường thẳng, hết Hạ qua Thu. Trời Tây sao lửa thấy lờ mờ, liễu ủ tiếng ve kêu réo rắt. Ngày kia đi tới mé sông hết đường đi bộ. Xảy thấy sông sâu thăm thẳm, sóng bủa tưng bừng. Tam Tạng ngồi trên ngựa nói rằng:
-Sông rộng mênh mông lại không có thuyền đò đưa đón. Biết làm sao qua tới mé sông?
Hành Giả nhảy lên mây che tay dòm xuống. Trở về thưa lại rằng:
-Thầy ôi! Thiệt khó qua lắm!
Tam Tạng hỏi:
-Từ đây qua mé bao xa?
Hành Giả nói:
-Xẹt ngang qua chắc tám trăm dặm.
Tam Tạng thở ra, quay ngựa lại…
Ha..ha..ha…
* Tây du ký, hồi 59:
Nói về bốn thầy trò đồng tâm hiệp ý, đi hoài mãn hạ sang thu, khí trời thêm nực nội! Tam Tạng dừng ngựa… Có ông già chống gậy bước ra… Khi ấy Tam Tạng đứng dậy thưa rằng:
-Chẳng hay xứ nầy vì cớ nào mùa thu mà nực quá?
Ông ấy nói:
-Núi nầy là Hỏa diệm sơn, bốn mùa đều nóng nực.
Tam Tạng hỏi:
-Chẳng hay Hỏa diệm sơn ở phía nào? Có cản đường đi Tây Phương hay chăng?
Ông ấy nói rằng:
-Ði Tây Phương sao đặng, ngay hướng Tây sáu mươi dặm thời tới Hỏa diệm sơn, lửa cháy lan hơn tám trăm dặm; rất đổi cỏ cây còn mọc không đặng, dầu cho da đồng xương sắt, đi ngang qua đó cũng hóa ra tro!
Tam Tạng nghe nói hãi kinh, không dám hỏi thăm nữa!
Nói về bốn thầy trò đồng tâm hiệp ý, đi hoài mãn hạ sang thu, khí trời thêm nực nội! Tam Tạng dừng ngựa… Có ông già chống gậy bước ra… Khi ấy Tam Tạng đứng dậy thưa rằng:
-Chẳng hay xứ nầy vì cớ nào mùa thu mà nực quá?
Ông ấy nói:
-Núi nầy là Hỏa diệm sơn, bốn mùa đều nóng nực.
Tam Tạng hỏi:
-Chẳng hay Hỏa diệm sơn ở phía nào? Có cản đường đi Tây Phương hay chăng?
Ông ấy nói rằng:
-Ði Tây Phương sao đặng, ngay hướng Tây sáu mươi dặm thời tới Hỏa diệm sơn, lửa cháy lan hơn tám trăm dặm; rất đổi cỏ cây còn mọc không đặng, dầu cho da đồng xương sắt, đi ngang qua đó cũng hóa ra tro!
Tam Tạng nghe nói hãi kinh, không dám hỏi thăm nữa!
Ha..ha..ha…
…Về vụ ‘Lưu Sa Hà’ (câu chuyện đầu), may nhờ Tôn Ngộ Không (với sự hỗ trợ của Quan Âm) chinh phục được Sa Tăng, rồi Sa Tăng dùng ‘chùm 9 cái sọ người’, mà đưa Tam Tạng qua sông; còn vụ ‘Hỏa diệm sơn’, cũng may là nhờ Tôn Ngộ Không (với sự hỗ trợ của thiên binh thiên tướng) chinh phục được Ngưu Ma Vương/Bà La Sát, dùng cái quạt Ba Tiêu, mà đưa Tam Tạng vượt qua biển lửa…
Tam Tạng vì học… quá nhiều nên liên tục bị yêu quái dụ dỗ/lừa dối!!!, hết vụ Bạch Cốt Tinh, đến Kim Giác/Ngân Giác, đến vụ Hồng Hài Nhi, Độc Giác Tỉ, rồi Chùa Lôi Âm giả, Tôn Hành Giả giả, đó là chưa kể đến việc ông rất dễ dàng bị qua mặt và bị ‘bắt sống’ bởi những yêu nữ như Bạch Thử Tinh, Cửu Vĩ Hồ Ly, Ngọc Thố Tinh, Thất Nhện Tinh, Tì Bà Tinh…
Trong câu chuyện trên, tôi chọn Tam Tạng là ‘buồn cười’ nhất, vì trong 81 lần - trên đường đi thỉnh kinh - gặp đại nạn, ông là kẻ không biết phân biệt thật-giả, tốt-xấu, hiểu lầm nhân tài, thích nghe lời sàm tấu/xu nịnh, rất dễ bị yêu quái lừa dối, mà khi gặp sự cố thì đa phần là chỉ biết than vãn, khóc lóc, hoảng sợ, hay cầu cứu cấp trên (Phật/Bồ Tát)…, mà không đề ra bất cứ giải pháp nào, và giả sử có thì ông cũng chỉ có thể đề ra được một cái - đó là cái ‘không có gì’.
Ha..ha..ha…
Tam Tạng vì học… quá nhiều nên liên tục bị yêu quái dụ dỗ/lừa dối!!!, hết vụ Bạch Cốt Tinh, đến Kim Giác/Ngân Giác, đến vụ Hồng Hài Nhi, Độc Giác Tỉ, rồi Chùa Lôi Âm giả, Tôn Hành Giả giả, đó là chưa kể đến việc ông rất dễ dàng bị qua mặt và bị ‘bắt sống’ bởi những yêu nữ như Bạch Thử Tinh, Cửu Vĩ Hồ Ly, Ngọc Thố Tinh, Thất Nhện Tinh, Tì Bà Tinh…
Trong câu chuyện trên, tôi chọn Tam Tạng là ‘buồn cười’ nhất, vì trong 81 lần - trên đường đi thỉnh kinh - gặp đại nạn, ông là kẻ không biết phân biệt thật-giả, tốt-xấu, hiểu lầm nhân tài, thích nghe lời sàm tấu/xu nịnh, rất dễ bị yêu quái lừa dối, mà khi gặp sự cố thì đa phần là chỉ biết than vãn, khóc lóc, hoảng sợ, hay cầu cứu cấp trên (Phật/Bồ Tát)…, mà không đề ra bất cứ giải pháp nào, và giả sử có thì ông cũng chỉ có thể đề ra được một cái - đó là cái ‘không có gì’.
Ha..ha..ha…
2
Sau đây là nguồn gốc/xuất xứ của yêu quái trong truyện ‘Tây du ký’:
-Bạch Cốt Tinh là yêu tinh xương trắng, động chủ ở Bạch Cốt Lĩnh.
-Ngọc Thố Tinh là con Thỏ Ngọc, ‘thú cưng’ của chủ nhân Cung Quảng Hàn (là Hằng Nga).
-Bạch Thử Tinh, là con chuột tinh, trú ngụ ở Động Vô Đáy, con nuôi của tướng Lý Tịnh trên Thiên đình.
-Bạch Tượng Vương là con voi tinh, ‘thú cưng’ của Phổ Hiền Bồ Tát.
-Cô Trực Công là con tinh làm đầu lĩnh ở Tích Lôi Sơn (cùng nhóm lợi ích với Cửu Vĩ Hồ Ly và Bạch Lộc Quái).
-Cửu Đầu Trùng là thú chín đầu có cánh, tư thông với Vạn Thánh Công Chúa, trở thành phò mã của Long Vương.
-Cửu Linh Nguyên Thánh là con sư tử chín đầu, ‘thú cưng’ của Thái Ất Thiên Tôn.
-Cự Mãng Quái là con trăn ăn thịt người, đầu lĩnh núi Thất Tuyệt.
-Độc Giác Tỉ là con trâu một sừng, ‘thú cưng’ của Thái Thượng Lão Quân.
-Hắc Phong (Hắc Hùng Tinh) là con gấu đen trộm áo cà sa khi cháy thiền viện, cùng nhóm lợi ích với Lăng Hư Tử, Bạch Y Tú Sĩ và Kim Trì hòa thượng - Trụ trì Quan Âm Thiền Viện.
-Hoa Bì Báo là con báo gấm ở núi Ẩn Vụ, chủ động Liên Hoàn.
-Hoàng Bào (Huỳnh Bào) là Khuê Mộc Lang Tinh Quân, nằm trong nhóm Nhị Thập Bát Tú ở Thiên đình.
-Hoàng Mi Lão Phật là con yêu (tiểu đồng) lông mày vàng, giữ chiếc khánh vàng (cái lục lạc) và túi nhân chủng của Phật Di Lặc.
-Hoàng Phong (Huỳnh Phong) là con chuột, tu dưới chân núi Linh Sơn, dưới trướng của Phật Kim Cang và Phật Tổ.
-Hoàng Sư Tinh là con sư tử ở động Hổ Khẩu, núi Báo Đầu, cháu nuôi của Cửu Linh Nguyên Thánh.
-Hồng Hài Nhi là thiếu gia quý tử của gia đình ‘Ngưu Ma Vương-Thiết Phiến Công Chúa’, trong đó Ngưu Ma Vương là Bình Thiên Đại Thánh - một trong ‘bốn Đại Thánh’ ở Thần giới (xem dưới).
-Kim Giác và Ngân Giác là hai đệ tử (tiểu đồng) của Thái Thượng Lão Quân.
-Kim Hồng Ngư Quái là con cá chép cướp ngôi Đại Bạch Quy, chủ sông Thông Thiên.
-Kim Sí Điêu là con đại bàng (yêu quái mạnh nhất trong Tây du ký), cậu của Phật Tổ, em trai của Khổng Tước Đại Minh Vương Bồ Tát.
-Lục Nhĩ Mỵ Hầu/Lục Nhĩ Kiển Hầu là con khỉ có 6 tai, nghe được tất cả mọi chuyện, do ‘trời đất’ sinh ra.
-Ngư Vương Khuyến là cháu của Tây Hải Long Vương (bị người anh họ là Ma Ngang Thái Tử đánh và thu phục).
-Như Ý Chân Tiên, ông chú của Hồng Hài Nhi, là chủ của Am Tụ Tiên.
-Tái Thái Tuế là con lân của Quan Âm Bồ Tát (lấy trộm vòng chuông Tử Kim, xuống bắt hoàng hậu ở Châu Tử Quốc).
-Thanh Sư Vương là con sư tử, ‘thú cưng’ của Văn Thù Bồ Tát.
-Thất nhện tinh, gồm: A Hoàng, A Lam, A Lục, A Thanh, A Tranh, A Tử, A Xích, là ‘tiểu sư muội’ của Đa Mục Quái (con rết có 100 mắt ở bụng) - chủ nhân của Hoàng Hoa Quán…
-Bạch Cốt Tinh là yêu tinh xương trắng, động chủ ở Bạch Cốt Lĩnh.
-Ngọc Thố Tinh là con Thỏ Ngọc, ‘thú cưng’ của chủ nhân Cung Quảng Hàn (là Hằng Nga).
-Bạch Thử Tinh, là con chuột tinh, trú ngụ ở Động Vô Đáy, con nuôi của tướng Lý Tịnh trên Thiên đình.
-Bạch Tượng Vương là con voi tinh, ‘thú cưng’ của Phổ Hiền Bồ Tát.
-Cô Trực Công là con tinh làm đầu lĩnh ở Tích Lôi Sơn (cùng nhóm lợi ích với Cửu Vĩ Hồ Ly và Bạch Lộc Quái).
-Cửu Đầu Trùng là thú chín đầu có cánh, tư thông với Vạn Thánh Công Chúa, trở thành phò mã của Long Vương.
-Cửu Linh Nguyên Thánh là con sư tử chín đầu, ‘thú cưng’ của Thái Ất Thiên Tôn.
-Cự Mãng Quái là con trăn ăn thịt người, đầu lĩnh núi Thất Tuyệt.
-Độc Giác Tỉ là con trâu một sừng, ‘thú cưng’ của Thái Thượng Lão Quân.
-Hắc Phong (Hắc Hùng Tinh) là con gấu đen trộm áo cà sa khi cháy thiền viện, cùng nhóm lợi ích với Lăng Hư Tử, Bạch Y Tú Sĩ và Kim Trì hòa thượng - Trụ trì Quan Âm Thiền Viện.
-Hoa Bì Báo là con báo gấm ở núi Ẩn Vụ, chủ động Liên Hoàn.
-Hoàng Bào (Huỳnh Bào) là Khuê Mộc Lang Tinh Quân, nằm trong nhóm Nhị Thập Bát Tú ở Thiên đình.
-Hoàng Mi Lão Phật là con yêu (tiểu đồng) lông mày vàng, giữ chiếc khánh vàng (cái lục lạc) và túi nhân chủng của Phật Di Lặc.
-Hoàng Phong (Huỳnh Phong) là con chuột, tu dưới chân núi Linh Sơn, dưới trướng của Phật Kim Cang và Phật Tổ.
-Hoàng Sư Tinh là con sư tử ở động Hổ Khẩu, núi Báo Đầu, cháu nuôi của Cửu Linh Nguyên Thánh.
-Hồng Hài Nhi là thiếu gia quý tử của gia đình ‘Ngưu Ma Vương-Thiết Phiến Công Chúa’, trong đó Ngưu Ma Vương là Bình Thiên Đại Thánh - một trong ‘bốn Đại Thánh’ ở Thần giới (xem dưới).
-Kim Giác và Ngân Giác là hai đệ tử (tiểu đồng) của Thái Thượng Lão Quân.
-Kim Hồng Ngư Quái là con cá chép cướp ngôi Đại Bạch Quy, chủ sông Thông Thiên.
-Kim Sí Điêu là con đại bàng (yêu quái mạnh nhất trong Tây du ký), cậu của Phật Tổ, em trai của Khổng Tước Đại Minh Vương Bồ Tát.
-Lục Nhĩ Mỵ Hầu/Lục Nhĩ Kiển Hầu là con khỉ có 6 tai, nghe được tất cả mọi chuyện, do ‘trời đất’ sinh ra.
-Ngư Vương Khuyến là cháu của Tây Hải Long Vương (bị người anh họ là Ma Ngang Thái Tử đánh và thu phục).
-Như Ý Chân Tiên, ông chú của Hồng Hài Nhi, là chủ của Am Tụ Tiên.
-Tái Thái Tuế là con lân của Quan Âm Bồ Tát (lấy trộm vòng chuông Tử Kim, xuống bắt hoàng hậu ở Châu Tử Quốc).
-Thanh Sư Vương là con sư tử, ‘thú cưng’ của Văn Thù Bồ Tát.
-Thất nhện tinh, gồm: A Hoàng, A Lam, A Lục, A Thanh, A Tranh, A Tử, A Xích, là ‘tiểu sư muội’ của Đa Mục Quái (con rết có 100 mắt ở bụng) - chủ nhân của Hoàng Hoa Quán…
Với các cụm từ như: chủ nhân của Am Tụ Tiên, Bạch Cốt Lĩnh, Cung Quảng Hàn, Động Liên Hoàn, Hoàng Hoa Quán, Quan Âm Thiền Viện, Thất Tuyệt Sơn, Thông Thiên Hà, Tích Lôi Sơn…, con, cháu hay ‘người nhà’ của Cửu Linh Nguyên Thánh, Long Vương - Tây Hải Long Vương, Ngưu Ma Vương - Bà La Sát, nhóm Nhị Thập Bát Tú ở Thiên đình, Phật Di Lặc, Phật Kim Cang, Phật Tổ, Phổ Hiền Bồ Tát, Quan Âm Bồ Tát, Thái Ất Thiên Tôn, Thái Thượng Lão Quân, Tướng Lý Tịnh, Văn Thù Bồ Tát…, dễ thấy rằng:
-Những tên yêu quái ‘xuống trần hại dân’ nói trên đều là ‘thứ dữ’, là thiếu gia hay con/cháu/người nhà của các đại gia, của các vị tai to mặt lớn, thuộc các nhóm lợi ích trên Thiên đình (Thần, Tiên, Phật), hay nói như câu chuyện sẽ trích dẫn ngay dưới đây, là ‘con ông cháu cha’.
Ha..ha..ha...
-Những tên yêu quái ‘xuống trần hại dân’ nói trên đều là ‘thứ dữ’, là thiếu gia hay con/cháu/người nhà của các đại gia, của các vị tai to mặt lớn, thuộc các nhóm lợi ích trên Thiên đình (Thần, Tiên, Phật), hay nói như câu chuyện sẽ trích dẫn ngay dưới đây, là ‘con ông cháu cha’.
Ha..ha..ha...
3
Còn nhiều nữa, chẳng hạn như chuyện ‘thông minh thì nó tìm cách tiêu diệt’ (*) - để nói về Tôn Ngộ Không, nhưng… mệt quá nên không thể viết nhiều, tôi xin rút ngắn bài viết bằng cách trích dưới đây một đoạn để các bạn đọc cho vui:
http://saumietvuon.blogtiengviet.net/2016/03/06/c_chuy_n_dzui_va_g_m_th_y_h_p_th_i
http://saumietvuon.blogtiengviet.net/2016/03/06/c_chuy_n_dzui_va_g_m_th_y_h_p_th_i
Sau bao năm xem Tây du ký, rút ra kinh nghiệm là:
-Khi Tôn Ngộ Không chuẩn bị giơ gậy giết yêu quái thì luôn có một vị phật nào đó xuống nói là: ‘Thú cưỡi của người này’, ‘Cháu của người kia’, ‘Con của người nọ’…
=> Ý nghĩa: ‘Mấy đứa làm chuyện ác toàn là con ông cháu cha’.
-Trên đường đi thỉnh kinh tất cả các rắc rối đều do cái ‘ngu’ của Đường Tăng mà ra.
=> Ý nghĩa: mấy thằng ngu lúc nào cũng làm sếp.
-Bát Giới xu nịnh nhưng lúc nào cũng được ăn no, ngủ kỹ.
=> Ý nghĩa: mấy thằng nịnh thường được sung sướng.
-Sa Tăng thật thà và lúc nào cũng bưng bê khuân vác, bao nhiêu việc nặng điều làm hết.
=> Ý nghĩa: Thật thà lúc nào cũng thiệt thòi.
-Tôn Ngộ Không: tài giỏi xuất chúng và bị Đường Tăng cho đeo một cái vòng kim cô, nhưng lúc nào cũng là thằng đầu tiên phải xông vào hang cọp cứu ‘sếp’.
=> Ý nghĩa: người tài luôn bị sếp kìm hãm (vòng kim cô), không có cơ hội phát huy tài năng và gặp chuyện gì nguy hiểm gì thì cũng là thằng lĩnh đòn trước tiên. (blog Sáu Miệt Vườn, THEO INTERNET)
***
Cuối cùng…
Xin chép ra mấy câu thơ mà tôi đã... thuộc từ nhỏ, sau đây (bản dịch trước 1975, truyện tranh ‘Tề Thiên Đại Thánh’):
Tam Tạng làm oai đuổi Ngộ Không
Bị yêu hóa cọp phải cầm lồng
Sa Tăng, Bát Giới đều vô kế
Mới biết đêm nay cậy có rồng
Tam Tạng làm oai đuổi Ngộ Không
Bị yêu hóa cọp phải cầm lồng
Sa Tăng, Bát Giới đều vô kế
Mới biết đêm nay cậy có rồng
Chữ ‘làm oai’ ở trên là Tam Tạng đối xử với Tôn Ngộ Không (vì ông ‘ngu’ mà không biết được con yêu Bạch Cốt Tinh, lại nghe lời xiểm nịnh của Trư Bát Giới, nên đuổi ho Tôn đi), chữ ‘yêu’ là con yêu tinh Huỳnh Bào, còn chữ ‘rồng’ là Bạch Long Mã - con ngựa của Tam Tạng, 'dường như' bốn câu thơ dân gian nói trên chỉ ra rằng Tam Tạng là kẻ nhu nhược… nhất, và bất tài… nhất:
-Năng lực xử lý thực tế thua Bát Giới, Sa Tăng, thậm chí còn thua cả… con ngựa!
Có thể!
(HẾT)
---------
Chú dẫn:
*Chuyện hài Hoài Linh phẩy - Phần 1:
http://nhagomlabang.blogspot.com/2016/02/796-chuyen-hai-hoai-linh-phay-phan-1.html
*Chuyện hài Hoài Linh phẩy - Phần 2:
http://nhagomlabang.blogspot.com/2016/02/798-viet-nam-tu-pi-la-chuyen-hai-hoai.html
*Chuyện hài Hoài Linh phẩy - Phần 3:
http://nhagomlabang.blogspot.com/2016/02/801-thuong-e-cung-phai-keu-troi.html
http://nhagomlabang.blogspot.com/2016/02/796-chuyen-hai-hoai-linh-phay-phan-1.html
*Chuyện hài Hoài Linh phẩy - Phần 2:
http://nhagomlabang.blogspot.com/2016/02/798-viet-nam-tu-pi-la-chuyen-hai-hoai.html
*Chuyện hài Hoài Linh phẩy - Phần 3:
http://nhagomlabang.blogspot.com/2016/02/801-thuong-e-cung-phai-keu-troi.html
1-‘Bốn Đại Thánh’: ở Thần giới hoặc Ma giới, gồm: Bình Thiên Đại Thánh (Ngưu Ma Vương), Tề Thiên Đại Thánh (Mỹ Hầu Vương, tức Tôn Ngộ Không sau này), Nhị Lang Hiển Thánh (Dương Tiễn) và Hỗn Thiên Đại Thánh (Kim Bằng Vương, là một con đại bàng khổng tước)...
2-Ngô Thừa Ân sinh năm 1500 hay 1506 (mất năm 1581), truyện ‘Tây du ký’ được ông viết vào năm 70 tuổi, cho là viết vào khoảng năm 1570 (xuất bản vào năm 1590). Wikipedia viết: ‘Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông là Tây du ký viết lúc đã ngoài 70 tuổi. Cuốn tiểu thuyết này được nhiều thế hệ người TQ yêu thích và là một trong những cuốn tiểu thuyết cổ điển phổ biến nhất ở TQ và nhiều quốc gia khác. Nó cũng đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, như bản dịch tiếng Anh của Arthur Waley với tiêu đề Monkey (con khỉ)’, tuy nhiên, nó được nhiều người Tây biết với cái tên phổ biến hơn: ‘The trip to the west’ (hay ‘The journey to the west’)...
3-Thông minh thì nó tìm cách tiêu diệt: Một đoạn trong câu ‘Giàu thì nó ghét, đói rét thì nó khinh, thông minh thì nó tìm cách tiêu diệt’ - trong hài ‘Táo quân 2016’.
2-Ngô Thừa Ân sinh năm 1500 hay 1506 (mất năm 1581), truyện ‘Tây du ký’ được ông viết vào năm 70 tuổi, cho là viết vào khoảng năm 1570 (xuất bản vào năm 1590). Wikipedia viết: ‘Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông là Tây du ký viết lúc đã ngoài 70 tuổi. Cuốn tiểu thuyết này được nhiều thế hệ người TQ yêu thích và là một trong những cuốn tiểu thuyết cổ điển phổ biến nhất ở TQ và nhiều quốc gia khác. Nó cũng đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, như bản dịch tiếng Anh của Arthur Waley với tiêu đề Monkey (con khỉ)’, tuy nhiên, nó được nhiều người Tây biết với cái tên phổ biến hơn: ‘The trip to the west’ (hay ‘The journey to the west’)...
3-Thông minh thì nó tìm cách tiêu diệt: Một đoạn trong câu ‘Giàu thì nó ghét, đói rét thì nó khinh, thông minh thì nó tìm cách tiêu diệt’ - trong hài ‘Táo quân 2016’.
Bài viết đọc thú vị , cám ơn anh!
Trả lờiXóaUi da, chào... buổi sáng, cám ơn for 'tem vang', ngày mới tốt lành!
XóaÁi Nữ [Blogger] Email 08.03.16@04:40
Trả lờiXóaÀ mà hình như yêu quái trong Tây Du Ký không có... mèo.
Trùi, có con mèo tự xưng là 'ác quỷ' mà không được liệt vào danh sách yêu quái của 'Tây du ký', ha..ha...
XóaÁi Nữ [Blogger] Email 08.03.16@04:39
Trả lờiXóaHì hì... Tra tư liệu tìm tiểu sử yêu quái nhanh quá!
Ái Nữ [Blogger] Email 08.03.16@05:00
Trả lờiXóaĐọc bài và comment ở đường link này hay lắm:
http://luuxuanthanh.blogtiengviet.net/2016/02/20/ti_n_ng_ng_va_vo_tha_n
Cái trang Đại Kỷ Nguyên liên thiên nên rõ lắm người đọc.
À, huynh có đọc rồi, nhưng cách so sánh của học giả nào đó là quá có chủ định (nên không bình được, híc...), vì không phải các gia đình 'vô thần' nào cũng đều/thường sinh ra những người 'xấu', hay ngược lại.
XóaTM.
Người Hà Nội [Bạn đọc] 08.03.16@16:59
XóaTheo Ái Nữ, bác Lưu Xuân Thanh "nhận xét rằng Phiêu Vân, O Ví, Ái Nữ có tài nhưng có tật mà ông cũng phải "uống nhầm thuốc" mới dám nói mà là nói với người khác chứ không phải là nói trực tiếp với ba nhân vật ấy, không biết thứ thuốc mà ông uống nhầm có phải là một loại doping không" (ở đây). Vừa sang thăm nhà bác Thanh ở chỗ ấy, thấy có thêm O Út Lan. Vậy nay Xóm Lá có 4 vị có tài, nhưng có t(h)ật.
@ Người Hà Nội
XóaChiều nay mình có gặp một... tu sĩ, ông ta nói là 'bây giờ sẽ không nói (viết) về chuyện xã hội nữa, mà chỉ tập trung về tín ngưỡng A'. Mình nghĩ thầm 'ông đã sai từ đầu rồi'.
Rồi mình khéo nhắc đến từ 'thuyết bất đắc' (đồng thời là tên của một nhân vật trong Ngũ Hành Kỳ của ma giáo), ông ta liền căn cứ theo ngữ nghĩa Hán-Việt mà vội giải thích, và cũng từ chính cái 'vội' này mà mình biết là ông ta không biết - mặc dầu ông đã nghiên cứu về tín ngưỡng A khoảng 20 năm nay rồi.
'Thuyết bắt đắc' là cái gì?, mình sẽ không giải thích, nhưng nếu một người nói mà nghĩ rằng 'tôi đã đúng' thì đừng nói làm gì vô ích!, vì đúng hay sai không phụ thuộc vào người đó nghĩ gì...
Ngắn vậy, TM.
haduyenp [Blogger] Email 08.03.16@18:42
Trả lờiXóaHuynh à thật dể hiểu, muội mời cafe tối hén, muội chúc Huynh luôn mạnh an nhé.
https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/originals/6a/c3/7f/6ac37ff2aaf7769aa3809edd18580935.gif
Uh, dễ hiểu, huynh cũng... nghĩ vậy, nhưng nhiều khi cái gì tưởng chừng như dễ hiểu thì có khả năng cao là sẽ rất khó hiểu đó!, hi...
XóaCám ơn tiểu sư muội nhé, tối ngọt ngào!
Lưu comt Phi Hùng:
Trả lờiXóaTrăm năm đã ngỡ rất dài
Nửa đời lại chuyển qua sầu thế nhân
Yêu đương mấy cuộc xa gần
Ngờ đâu đã thấy mộ phần vẫy tay
Lưu comt Gia Tuệ:
Trả lờiXóa'...Nị giảm ga, bật đèn xi-nhan băng qua đường,bỗng nhiên có một đám thanh niên nẹt ga gầm rú chạy rượt đuổi nhau; và không kịp nữa, tông thật mạnh vào đuôi xe, đẩy Nị lảo đảo, và một cái "rầm" ầm lên chát chúa như trời giáng, Nị đã văng vào bờ lề, lăn lóc chiếc xe quay vòng vòng rồi ngã theo cái trớn va thật mạnh, hồn vía Nị bay mất, tay chân run bẩy bẩy không thể nào cử động; trong cơn hoảng loạn Nị kêu (cứu em Hùng ơi); trong yếu ớt, máu ướt đầy người, Nị bất tỉnh giữa đường vắng…':
Đoạn này là một sự thực đó Nị à, 'bán anh em xa, mua láng giềng gần' - khi gặp nguy hiểm thì chỉ những người 'gần' ta mới có thể cứu ta...
Ngoài ra, huynh có nói 'chơi blog không quan trọng', bởi sự thật cuộc đời nhiều khi quan trọng gấp trăm, gấp ngàn hay gấp... tỉ lần blog!
Chúc muội mau khỏe, TM.
Cảm ơn Huynh đã chia sẻ cùng muội,luôn mọi giảnh Huynh nè.
XóaThân Mến
À, huynh cũng bị tai nạn suýt chết nên huynh... hiểu, đó là có một cái tên... điên, tự nhiên lao xe máy vào mặt huynh, và cũng kể từ đó (2011), huynh mới mở cái blog này, nói chung là huynh... hết làm được cái gì, híc...
XóaTM.