Chủ Nhật, 23 tháng 8, 2020

1310. Mơ hồ Tàu... và ký sinh (Thư giãn)


Gió vi vút sông Dịch lạnh tê
Tráng sỹ một đi không trở về

Lịch sử Tàu là lịch sử của mất nước, sợ sệt, căm hờn và âm mưu trả thù... Trong mấy ngàn năm của lịch sử nước Tàu, có những đoạn thịnh trị và tao loạn. Thịnh trị là sự thành công của trả thù, tao loạn là sự khởi phát một quá trình trả thù mới. Trị loạn ở nước Tàu không phải là do sự phát triển của lực lượng sản xuất vượt quá khuôn khổ của quan hệ sản xuất. Trị loạn ở Tàu là do thành công hay thất bại của các kế hoạch trả thù... Cách đây đã lâu lắm tôi được đọc Sử ký Tư Mã Thiên do Nhữ Thành dịch. Trong lời giới thiệu cuốn ấy, Ông bảo văn của Tư Mã Thiên trùng trùng điệp điệp như núi, trèo lên một đỉnh núi lại nhìn thấy nhiều đỉnh núi cao to hùng vĩ hơn, đấy chính là chất văn của Tư Mã Thiên... . Rồi ông kết luận nền văn hóa Trung Hoa cực kỳ vĩ đại, ta chỉ có thể biết được phần nào mà không thể biết hết. Tôi hoảng quá, hỏi cha mình. Cụ bảo thằng Tàu chỉ thâm, chứ có quái gì!’... (Nguyễn Thế Hùng*)

---

Bắt đầu bằng câu chuyện sông Mê Công. Thế giới gọi là Mekong, ngôn ngữ Nam Á là Slong Klon hay Slong Kroong, người Campuchia gọi Mekongk, người Lào và Thái xưa gọi là Menam Khong, cũng chính là tên Mekong hiện nay, chỉ riêng người Tàu gọi là Lan Thương (Lancang, phần qua TQ) - cái tên ‘Hán-Việt’ này làm cho cả thế giới đều không hiểu, trừ anh... An Nam!... Đúng ra thì trước đó, người Việt gọi nó là ‘sông Lớn’ hay ‘sông Cái’, nhưng sau thế chiến thứ hai (theo Atabook-com), chả biết có nhà ‘hủ nho-ký sinh’ nào đó nổi cmn hứng mà đặt tên ‘Tàu’ cho nó là Cửu Long Giang, nhưng thực tế thì từ đầu tk 19 thì cửa sông Ba Thắc đã bị bồi lấp, đầu thế kỷ này thì cửa Ba Lai ‘được xây đập ngăn sự xâm ngập mặn’, suy ra 2 cửa đã bị biến mất vào... hư vô, CHỈ CÒN CÓ 7 CỬA, chứ ‘sông của chín Rồng’ (River of nine Dragons) cái cmn gì!... Việc gọi Hán-Việt ‘Cửu Long Giang’ đã và đang gây nguy hiểm, vì người ta sẽ gọi là Châu thổ sông Cửu Long* hay là Đồng bằng sông Cửu Long - viết tắt là ĐBSCL, tuy nhiên, ‘thuật ngữ dự án quốc tế’ gọi là ‘Mekong Delta’ chứ không có ‘Cửu Long’ cái cmn gì hết!..., hơn nữa, lại phát sinh thêm vụ ‘ĐBSCL’ khác ‘miền Tây’ (trong Bến xe miền Tây, dân miền Tây...) - bao gồm 13 tỉnh ĐBSCL cộng thêm tỉnh Tây Ninh nữa, hahaha...

Ảnh của Nguyen Khan.Trong lúc Tàu đang mần cú ‘Sấm động Biển Đông’ (đánh rắm thúi cả Biển Đông) và trây trét con ‘virus Tàu’, v..v..., thì ở An Nam có tay ‘hủ nho-ký sinh’ nào đó đang phát động phong trào ‘Học tiếng Hán để làm trong sáng tiếng Việt’, điều đó là có đúng trong một góc hẹp nào đó, vd như tìm hiểu nguồn gốc của từ, nguyên nghĩa của từ, hiểu chính xác hơn cái được gọi là ‘điển cố văn học’ gì gì đó, tuy nhiên, việc ‘cố gắng đồng nhất cái hiểu biết của ta hiện nay với cái nghĩa của Tàu cách đây 2600 năm’ cho thấy rằng việc làm ‘trong sáng’ thì ít mà làm TRONG TỐI’ tiếng Việt thì nhiều!... Vd như từ ‘sông Cửu Long’ đã làm mất mẹ nó từ 'Mekong' quốc tế, nhất là làm mất mẹ nó từ ‘sông Cái’ hay ‘sông Lớn’ nguyên thủy và trên cả... tuyệt vời của người Việt!..., chưa kể việc nó có liên quan đến vụ 'ai đã 'ăn cắp' nước sông Mekong và... đang teo dái vì 'Đập Tam Hiệp'? (H.1)...

Chắc không thể nói dài, chưa kể những quan niệm về ‘vũ trụ’, ‘nguyên tử’ hay ‘hạ giới’ (trái đất)... sai bét sai be của người Tàu cổ đại... sờ-tiêu-pít (stupid), có thể lấy ra đây một ví dụ nữa về việc có người Việt đang cố gắng đồng nhất từ ‘túc cầu’ của người Hán và từ ‘bóng đá’ của người Việt! Thực ra môn ‘túc cầu’ của người Hán thì thường mỗi đội có 6 người, chơi với quả bóng nhỏ bằng nửa quả bóng hiện nay - ‘được làm từ da động vật và được nhồi lông hoặc tóc vào bên trong’, và chơi trong một cái sân nhỏ bằng sân bóng đá mini với diện tích cỡ trên dưới 1000m2 - chỉ bằng cỡ 0,15% so với sân bóng đá hiện nay. ‘Túc cầu’ phát triển đỉnh cao vào thời Đoan vương Triệu Cát với Đệ nhất danh thủ Cao Cầu (xem ‘Thủy hử’)..., nhưng vào giữa tk 14, thời Chu Nguyên Chương, do nó làm giới Bự Thiệt và COCC đã ‘ký sinh’ lại càng trở nên ‘ký sinh’ hơn, nên môn ‘túc cầu’ này đã bị ‘hoàn toàn biến mất khỏi xã hội Trung Hoa’!... Như vậy, mặc dù ta hay gọi đùa các fan hâm mộ bóng đá là ‘tín đồ của Túc Cầu giáo’, nhưng thực ra ‘bóng đá’ của ta hiện nay với những Park Hang Seo hay Quang Hải, Công Phượng, Văn Đức, Văn Hậu, Văn Lâm... và ‘túc cầu’ của người Tàu cổ lỗ sĩ thời xưa là KHÁC NHAU MỘT TRỜI MỘT VỰC!...

 

Phải chăng nền văn hóa Trung Hoa là ‘vĩ đại’!, và cái được gọi là Trung Quốc là ‘siêu cường quốc' (Thành Lon)!

Như đã kể ở trên, sân ‘túc cầu’ của Tê Cu chỉ nhỏ bằng... 0,15% sân ‘bóng đá’ của thế giới!... Các bạn có thể trải nghiệm thêm bằng cách ra nhà hàng ăn thử một con ‘ốc vòi voi’. Nó giống như củ... trym của đàn ông kể cả hòn... dấy, to bằng quả dưa leo, dài 15cm, nặng cỡ 1kg và giá cỡ 700.000đ/kg. Nhưng, sau khi nấu ăn xong, đầu bếp mang lên, bạn thấy nó chỉ còn có bằng đầu... ngón tay út, đó là vì sau khi người ta bỏ vỏ, ruột gan phèo phổi, cứt đái... thì nó chỉ còn có... nửa lạng, tức là chỉ bằng... 5% cái mà ta... tưởng!...

Cái được gọi là ‘Trung Quốc’ cũng vậy, trong 5000 năm, nó đã bị bọn ‘đại nổ’ Tàu thổi phồng lên, rồi được lũ ‘ký sinh’, kể cả... ‘ký sinh An Nam’, nhưng thực tế nhiều khi lại chỉ có... 1%, vì thế mà trên thế giới mới có thành ngữ ‘Lời đồn đại kiểu Tàu’ dưới đây.

-CHINESE WHISPERS (Lời thì thầm kiểu Tàu)

Trong tiếng Anh hiện đại thành ngữ “Chinese Whispers” (Lời thì thầm/đồn đại kiểu Tàu) thường được sử dụng ở Anh và nhiều nơi nói tiếng Anh trên thế giới. Thành ngữ này xuất hiện ở Anh từ những năm giữa thế kỷ 20, bắt đầu từ tên một trò chơi dành trò trẻ em “Chinese Whispers”. Khi chơi người đầu tiên sẽ nói thầm vào tai người kế bên một thông điệp hay một câu chuyện nào đó, rồi lần lượt câu chuyện này sẽ lần lượt được truyền tai đến các thành viên khác trong phòng. Thông tin được truyền đi dần dần sẽ tăng độ sai lệch, thiếu chính xác. Độ hài hước vui nhộn của trò chơi sẽ xuất hiện vào lúc nghe người cuối cùng trong phòng công bố thông tin/câu chuyện mà họ nghe được chẳng có gì giống với câu chuyện nguyên bản ban đầu theo kiểu “tam sao thất bản”.

'Việt nam giờ có vẻ vượt mặt thế giới rồi, với quá nhiều kỷ lục lầy lội...Biết đâu bạn cũng có thể tìm ra nhiều kỷ lục khác nữa....kkkkMỘT SỐ KỶ LỤC CHỈ VIỆT NAM MỚI CÓ1. Người thính tai nhất Việt Nam là nhạc sĩ Trần Hoàn vì có thể "giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò xứ Nghệ".2. Người điếc nhất là anh Kim Đồng vì "đùng đùng đùng, đoàng đoàng đoàng anh cứ đi". Và người con gái sông La đồng giữ kỷ lục này vì "em dõi theo từng ngày, đếm từng loạt bom rơi; dù bom nổ bên tai em vẫn đứng giữa trời!"3. Người tinh mắt nhất, và cũng vô duyên nhất là nhạc sĩ Xuân Hồng vì "Cao cao bên cửa sổ có hai người hôn nhau" 4. Chia nhau giải ảo giác, mù màu là Viễn Phương và Tố Hữu vì "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ..."5. Tay dài nhất không ai qua được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vì "Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay..."6. Người "khéo nịnh" nhất và cũng tính toán, chi li nhất trong tình yêu là Tố Hữu: "Trái tim anh chia ba phần tươi đỏAnh dành riêng cho Đảng phần nhiềuPhần cho thơ và phần để em yêu.."7. Cây có rễ dài nhất là cây Kơnia vì ở Tây Nguyên mà uống nước xa tuốt luốt ngoài miền Bắc. 8. Người bán hàng xạo nhất là Hàn Mặc Tử với lời rao "ai mua trăng tôi bán trăng cho".9. Người làm biếng nhất là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vì sống cũng phải nhờ người khác "Hãy sống dùm tôi, hãy nói dùm tôi, hãy thở dùm tôi".10. Người có nhiều máu nhất là anh giải phóng quân trong tác phẩm của Lê Anh Xuân ...."Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn NhấtNhưng anh gượng đứng lênTì súng lên xác trực thăng Và anh chết trong khi đang đứng bắnMáu anh phun như lửa đạn cầu vồng"11. Người đàn ông có giới tính linh hoạt nhất là ông Thọ vì có sữa, và còn có thể dụ thêm cô gái Hà Lan mang sữa về Việt Nam.12. Người đầu tiên triển khai ý tưởng giờ trái đất chính là cụ Ngô Tất Tố. Từ đầu thế kỷ 20 cụ đã khuyên mọi người phải TẮT ĐÈN!13. Người vô cảm hay lãnh cảm nhất có lẽ là ca sỹ Mỹ Tâm vì "tình yêu đến em ko mong đợi gì, tình yêu đi em ko hề nuối tiếc.14. Thần đồng ngoại ngữ là em bé trong thơ Tố Hữu vì "tiếng gọi đầu đời con gọi Xít Ta Lin" 15. Người phụ nữ nặng nhất là "chị Hai 5 tấn quê ở Thái Bình" trong bài hát Hai Chị Em của nhạc sĩ Hoàng Vân.16. Làng hoàn toàn không có trẻ con là ngôi làng trong bài thơ "Núi đôi" của Vũ Cao:"Bảy năm về trước em mười bảyAnh mới đôi mươi trẻ nhất làngXuân Dục, Ðoài Ðông hai cánh lúaBữa thì em tới bữa anh sang.."(st)'Rồi vào những năm khoảng sau 1980 tên của trò chơi trẻ em “Chinese Whispers” này bỗng trở thành một thành ngữ phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày của người Anh khi muốn nói chuyện gì đó chỉ là tin đồn nhảm, không xác thực... Cũng có một số ý kiến cho rằng thành ngữ “Chinese whispers” xuất phát từ những định kiến về tính cách người Tàu, rằng họ là những kẻ đáng ngờ, khó tin cậy. Điều này có lẽ không đúng vào thời điểm nửa đầu thế kỷ 20, nhưng rõ ràng ngày nay với sự trỗi dậy hung hăng của Trung+ với cách ứng xử nói một đường làm một nẻo, lấy thịt đè người, biến không thành có  (H.2)...

Bản thân mình bắt gặp thành ngữ này chỉ một lần thôi là không bao giờ quên được ý nghĩa và cách dùng nó vì không khỏi liên tưởng đến bài hát “Careless Whisper" nổi tiếng của George Michael. Khi thay chữ Careless với Chinese nó không làm thay đổi mấy ý nghĩa của lời ca: "Time can never mend/The Chinese whispers of a good friend/To the heart and mind/Ignorance is kind/There's no comfort in the truth /Pain is all you'll find" - Thời gian không bao giờ có thể hàn gắn những lời thì thầm kiểu Tàu’ dối trá của một người bạn thân thiết. Với cả trái tim và tâm trí, không biết gì có khi là điều tốt đẹp. Sự thật chẳng dễ chịu gì khi tất cả những gì bạn tìm thấy chỉ là nỗi đau...

(Fb Quy Anh Duong)

 

'Bụt mùa Covid...(Từ fb BàBà)'Vâng, nếu nghe những lời ‘đồn đại’ dối trá của người Tàu về nước Tàu thì bạn sẽ không còn lại gì ngoài ‘nỗi đau’!... Và nếu không nhầm thì đây là một sự thực: ‘Nếu là chiến tranh sinh học thì cực kỳ nguy hiểm. Chỉ cần 1 lọ nhỏ chứa ‘vi rút Tàu’ (H.3) phát tán ra ở nơi đông người, sự tàn phá của nó thực sự kinh hoàng! (fbker Nguyễn Việt An), hay ‘Trong lịch sử chiến tranh, hành động tấn công vào bệnh viện, chợ & trường học được xem là hèn hạ, tàn nhẫn & vô nhân đạo nhất! (fbker Trương Văn Khoa)... Ai đang mần ‘chiến tranh sinh học’? Ai đang ‘tấn công vào bệnh viện, chợ & trường học’? Ai ‘hèn hạ, tàn nhẫn & vô nhân đạo nhất’?... Ta không biết, hình như không phải nước Tàu mà là... nước Lạ!

Vâng, ta có thể mơ hồ về một cố nhân nào đó: ‘Chiều buồn len lén tâm tư/Mơ hồ nghe lá thu mưa/Dạt dào tựa những âm xưa/Thiết tha ngân lên lời xưa... Một mùa thu xa vắng/Như mơ hồ về trong đêm tối/Cố nhân xa rồi, có ai về lối xưa?’ (Cung Tiến):

*Tuấn Ngọc: https://www.youtube.com/watch?v=Tr7rs-NRMR4,

Thậm chí là ‘mơ hồ’ về một ‘nàng Paris trầm mặc và đầy kiêu hãnh’: ‘Paris có gì lạ không em?/Mai anh về giữa bến sông Seine/Anh về giữa một giòng sông trắng/Là áo sương mù hay áo em?’ (Ngô Thụy Miên)

*Evis Phuong: https://www.youtube.com/watch?v=4Y7CWPSbe6g,

nhưng không nên ‘mơ hồ’ về ‘Hoàng Hạc Tàu’: ‘Xưa hạc vàng bay vút bóng người/Nay lầu Hoàng Hạc chút thơm rơi/Vàng tung cánh hạc đi đi mãi/Trắng một màu mây vạn vạn đời... Cây bến Hán Dương còn nắng chiếu/Cỏ bờ Anh Vũ chẳng ai chơi/Gần xa, chiều xuống, đâu quê quán?/Đừng giục cơn sầu nữa sóng ơi!’ (Cung Tiến):

*Quỳnh Giao: https://www.youtube.com/watch?v=xdoGbFxWpBQ,

bởi vì ‘Trà Tàu chắc gì đã ngon hơn trà Việt’!, và ở Việt Nam ta thiếu gì 'cảnh' đâu có thua gì ‘Hoàng Hạc’ của Tàu!

 

Và cuối cùng, nói về ‘ký sinh’, cần quái gì câu ‘Ta không hiểu như thế nào là người quân tử, nhưng nhìn vào khả năng ‘chịu nhận phần thiệt’ của người ấy là sẽ biết. Ta không hiểu được như thế nào là kẻ tiểu nhân, nhưng nhìn vào việc ‘tranh giành phần lợi’ của người ấy là sẽ biết’ của Ngụy Hi, một trong ba nhà văn lớn thời nhà Thanh..., mà cần câu ‘Người tàn nhẫn chọn làm tổn thương người khác. Người tử tế chọn làm tổn thương chính mình’ một cách đầy sáng tạo của nàng Mi Sabrina! Mi Sabrina là ai? Là người Việt, cô chủ nhỏ của Sabrina Beauty Market, chuyên gia thẩm mỹ ở huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

Tại sao lại không nên tin vào ‘5000 năm - Lời thì thầm kiểu Tàu’? Phần lớn, đó là bởi vì người Tàu cái gì cũng ‘đại’, cái áo cũng như cái áo của ai nhưng lại gọi là ‘đại cán’, con chim to bằng con gà nhưng lại gọi là ‘đại bàng’, đồng tiền giá trị chỉ bằng 1/8 đồng đô la nhưng lại gọi là ‘đại tệ’, mắt thì hí như mắt lươn nhưng gọi là ‘đại... nhãn’, ỉa ra cục cứt cũng thúi như ai nhưng lại gọi là ‘đại tiện’!...

'THƯ GIẢN: CHẾT VÌ KHOÁC LÁC  Một chàng trai trẻ bước vào tiệm thuốc và nói: - Bán cho tôi một bao cao su. Hôm nay tôi đi gặp bạn gái. À mà không, cho 2 cái. Nàng có cô em gái.  Mua xong chàng đến nhà nàng. Cả gia đình mời chàng ngồi cùng mâm. Suốt bữa ăn chàng không nói được lời nào, ngồi im thin thít, chẳng ăn uống được gì. Sau bữa ăn, nàng hỏi : - Lúc ăn anh bị làm sao thế? Anh không thích đồ ăn à?!- Không, đồ ăn rất tuyệt...Nhưng anh không thể ngờ được bố em lại là người bán ở hiệu thuốc...'Và... cái khu ấy cũng như ai nhưng lại gọi là ‘khu đặc’ (H.4), cái cục ấy cũng như ai nhưng lại gọi là ‘cục đại’, và theo cách này, xì hơi kêu nhỏ nhưng rất thúi thì gọi là... ‘tiểu địt’, còn địt kêu to cái ‘bủm’ nhưng ít thúi thì gọi là... ‘đại địt’!

H...ết.

---------

Chú dẫn:

1.       Châu thổ khác với đồng bằng!: Châu thổ (từ dùng trước 75) tạm hiểu là ‘vùng lưu vực có phù sa của một con sông’, nhỏ hơn đồng bằng là vùng có con sông đó chảy qua, có thể kể cả vùng đồi núi thấp như ở miền Tây chẳng hạn..., vì thế, diện tích ‘châu thổ’ chỉ chiếm trên dưới một nửa của ‘đồng bằng’, tuy nhiên, sau 75, người ta thường đồng nhất hai từ ‘châu thổ’ và ‘đồng bằng’.

2.       Nhữ Thành chính là cụ Phan Ngọc, một nhà Hán học thời nay.

3.       ‘Xã hội Tàu và thù hận’ (Nguyễn Thế Hùng): Thơ ca, văn học, hội họa, nghệ thuật của Tàu được sinh ra bởi rất nhiều các bậc tài hoa. Xét kỹ thì thấy họ tìm đến những lãnh vực hoạt động tinh thần đó như một lối giải thoát khỏi lòng thù hận. Chính Tư Mã Thiên là một ví dụ sinh động nhất cho nhận định này. Ông tự biết không thể trả mối hận lớn của mình, nên ông bèn gửi căm thù vào tác phẩm. Thậm chí, ông còn sợ tác phẩm ấy không thể chào đời được nên lại chôn nó vào tường. Cho nên có thể nói các bộ môn văn hóa Trung Hoa là nơi trú ngụ và nơi xả thoát của lòng thù hận. Lão Trang là một trường phái tư tưởng quan trọng của văn hóa Trung Hoa. Lão Trang đề cao vô vi. Vô vi là quay về với hư vô. Nhưng quay về từ đâu? Chắc là quay về từ thù hận, bỏ thù hận để quay về vô vi. Theo Lão Trang tức là bỏ thù hận mà về với hư vô. Tất nhiên nếu được như vậy, về với vô vi, thì thật vô cùng vĩ đại. Nhưng ở “tuổi nào” thì con người có thể bỏ thù hận mà về với hư vô!... (SỰ “VĨ ĐẠI” CỦA NỀN VĂN HÓA TRUNG HOA!), đọc chi tiết tại: https://www.facebook.com/search/top/?q=trung%20qu%E1%BB%91c%2C%20h%E1%BA%ADn%20th%C3%B9%2C%20nguy%E1%BB%85n%20v%C4%83n%20h%C3%B9ng&epa=SEARCH_BOX

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét