Thường ở đời, xác xuất để 3 sự kiện ngẫu nhiên lặp lại là bằng 0, ví dụ như bạn vào rừng mà gặp cọp đến 3 lần hay bị tai nạn máy bay 3 lần hay gặp bọn IS 3 lần... thì không còn mạng để chém gió trên Facebook được... Thật vậy, có một triết gia nói hơi bị ngu là ‘nước không bao giờ chảy 2 lần trên cùng một dòng sông’, thiết nghĩ ông ta không ngu lắm!
Nhưng Kim Dung, Cổ Long hay Ngọa Long Sinh gì gì đó, nói chung là trong các tác phẩm ‘hiệp’ như kiếm hiệp, tiên hiệp hay võ hiêp Tàu... thì đều có cảnh ‘siêu cải lương’ như: đi lang thang phiêu bạt giang hồ thì bất ngờ gặp được siêu sư phụ siêu truyền thụ cho... siêu võ công!, vào hang động tình cờ lụm được ‘bí kiếp thất truyền’ cách đây hàng trăm năm hay hàng ngàn năm và trở thành Thiên hạ vô địch!, rớt xuống vực sâu muôn trượng mà vẫn còn sống... nhăn răng!, hay Trương Vô Kỵ ôm cả đống em Hân Ly, Tiểu Siêu, Triệu Minh, Chu Chỉ Nhược hay Sở Lưu Hương ở chung với mấy em Tô Dung Dung, Tống Điềm Nhi, Lý Hồng Tụ, Trương Khiết Khiết... suốt mấy năm trường mà đéo ai có... bầu!...., quả là ‘Thiên hạ đệ nhất cải lương... Tàu’, hahaha... (H.1)
Mọi chuyện dưới đây đều đơn giản, xoáy quanh 2 chữ ‘cọp’ và ‘hưởi’... Và xin lỗi dưới đây bổn phủ có dùng từ ‘lính Ngụy’ hay ‘Việt Cộng’ (VC), vì thiết nghĩ ở đây là cái ‘tâm’ anh như thế nào chứ không phải việc anh dùng ‘từ’ gì!
Tôi nhớ lại vài chuyện diễn trên sân khấu cải lương miền Nam trước 1975, đó là:
-Ở miền Tây, cô một vợ bị lính Ngụy bắn 3 phát, máu chảy cả bát, hấp hối sắp tắt thở chỉ trong vòng vài giây, thế mà chị ta ngồi dậy ca một màn... cải lương rất chi là mùi mẫn với ông chồng VC đến... 15 phút!, hahaha...
-Cũng ở một làng ở một tỉnh ở miền Tây, đêm khuya anh chồng VC lén về thăm vợ; ngoài làng đang có một đại đội lính Ngụy và cả đàn chó bẹc-rê đang bao vây và đang tiến vào, thời gian tiếp cận là 3 phút, thế mà anh chồng bình tĩnh mần một bài cải lương ‘anh yêu em, em yêu anh bặt bặt’ gì gì đó rất chi là lồng lộn đến... 30 phút!, hahaha...
Sau đó, lớn lên, tôi có xem mấy vở cải lương như ‘Lý Nguyên Bá’*, ‘Đường Minh Hoàng du nguyệt điện’*, ‘Hạng Vũ - Ngu Cơ’, chưa kể chuyện ‘Dương Quý Phi đi rửa đít ở suối Quái Nham’*, ‘Tây Thi đi cho cá tra ăn... vàng dẻo’ hay ‘Trương Phi đi ỉa chảy’*..., và thời gian trôi qua, mấy chục năm, trong tôi lại dần hình thành cụm từ ‘hưởi đít Tàu’, hehe...; và xin thú thực, các vở cái lương diễn trên ‘Paris By Night’ thường hay hơn, vì nó ‘thực’ hơn, đặc biệt là đéo thèm mần món ‘hưởi đít Tàu’!...
*
Vâng, chả mấy ai vào rừng mà gặp cọp đến 3 lần mà còn... ‘thở’, nếu không tin thì các bạn hãy làm thử đi, please!.
Như đã nói ở trên, trong các trường hợp thập tử nhất sinh, xác suất tồn tại là vô cùng bé!
Họa chăng là trong lịch sử Tàu, đồn mồm có chuyện ‘Võ Tòng đả hổ’, chuyện này được mấy cái đầu Tàu ‘cải lương hóa’ để lòe thiên hạ như nào là ‘Võ Tòng sát tẩu’, nào là ‘Võ Tòng đại chiến Tây Môn Khánh’, nào là ‘Võ Tòng diệt sát thủ’, nào là ‘Túy quyền Võ Tòng’, nào là ‘Kim Bình Mai’, rồi nào là ‘Tiger Killer’ hay ‘The Delightful Forest’ cái con mẹ gì đó, rồi chọn một anh chàng đẹp trai tương đương ‘Địch Long’ ra đóng phim, hahaha...
Họa chăng là trong lịch sử Việt, đồn thiệt có chuyện ‘Lê Văn Khôi* giết cọp’:
-Một hôm có sứ thần nước Xiêm đến Gia Định. Để sứ thần biết oai thượng quốc, Lê Văn Duyệt sai Khôi cải trang làm lính, trà trộn trong đám quân sĩ đợi lệnh ra trổ tài cho sứ thần xem. Ở Gia Định hồi ấy, người ta có nuôi hổ trong những cái chuồng đặt trong các "khai" rào kín xung quanh. Lê Văn Duyệt truyền mở hội đấu hổ cho mọi người tới xem rồi mời sứ thần Xiêm và các quan chức cùng mình lên ngồi trên vọng đài.... Dứt tiếng trống, Duyệt truyền lệnh bắt đầu cuộc đấu. Khôi mình trần trùng trục, một tay cầm côn sắt, một tay cầm đùi lợn sống tiến lại chuồng hổ mở cửa cho nó ra. Không ngờ gặp phải con hổ quá dữ, vừa ra khỏi chuồng là chồm ngay lên mình Khôi. Chàng sợ nguy đến tính mạng, đành cho nó một côn, hổ ngã lăn ra tắt thở... Trong khi sứ thần và mọi người đều vừa run vừa phục tài Khôi, thì Duyệt làm bộ nổi giận lấy cớ tại sao lại tự tiện giết mất hổ quý, liền rút lệnh tiễn truyền quân đao phủ dẫn Khôi ra chém. Khôi sụp lạy xin tha tội để cho mình đi bắt trói con khác. Thế rồi chàng lại cầm đùi lợn vào "khai" mở cửa một chuồng hổ khác. Giữa những tiếng trống, tiếng reo dậy đất, chàng cùng hổ quần nhau hồi lâu. Cuối cùng một miếng đá của chàng làm cho hổ lăn ra ngã ngửa. Sẵn dây ở khố, chàng lấy ra trói lại, vác đưa đến trước đài phục mệnh. Trên vọng đài Lê Văn Duyệt hài lòng, sứ thần Xiêm vô cùng thán phục... (theo Nguyễn Bính và học giả Pháp Génibrel..., sachhayonline-com)
...Nay, ở Việt Nam có võ sĩ Nguyễn Trần Duy Nhất đã ‘7-8’ lần vô địch Muay Thái quốc tế, được thế giới tôn sùng là ‘The One’ tức ‘Độc Cô Cầu Bại’..., anh đã 2 lần đại giá thân chinh qua Tàu và hạ đo ván 2 ‘grand master’ (nhất đẳng tôn sư) của Tàu cỡ ‘Quan Công’ hay ‘Võ Tòng’ như hạ một con dế, hãy xem trên youtube thì biết:
-Nguyễn Trần Duy Nhất đá gãy mạn sườn võ sĩ Tàu Zhao Zhan Shi:
Chưa kể vụ ông Park Hang Seo đưa quân Việt Nam (đội tuyển bóng đá VN) sang Tàu và đánh cho quân Tàu đại bại:
- U22 VN vs TQ: ‘U22 VN Đè Bẹp Gã Hàng Xóm Khổng Lồ’, xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=mOFAzrGVm2Y
...Theo sử gia Pháp Gaultier, ‘danh tướng’ Lê Văn Khôi (!-1834), người Tày!, sống vào thời Minh Mạng, ‘là một người võ nghệ tuyệt luân, có nhân cao quý, có tài giao thiệp, có huyết khí cương cường, có tinh thần hào hiệp, biết chỉ huy... nên rất được những người chung quanh cảm mến. Nhờ vậy mà sau tiếng hô của Khôi hàng trăm ngàn gia đình dân chúng miền Nam vùng ngay dậy’ (wiki)..., thế mà dân Vịt không ca tụng Lê Văn Khôi, mà cứ suốt ngày... hưởi đít hết Võ Tòng đến Quan Công, đậu tây rau má nó!...
Tóm lại, nếu Lê Văn Khôi mà gặp Võ Tòng thì Khôi sẽ đá cho y dập đái, đừng có ở đó mà... hưởi đít Tàu!, hehe...
*
‘Hưởi’ chứ không phải ‘ngửi’, hình như ‘hưởi’ là tiếng Quảng, thậm chí tiếng miền Trung, còn ‘ngửi’ là tiếng miền Bắc, đại để vậy.
Trong ‘Thế giới động vật’, trước khi giao hợp để duy trì nòi giống, con lang cái (sài lang) thường cho con lang đực ‘hưởi đít’ bằng cách quay đít... đái vào mặt con lang đực làm cho nó động dục... Cũng trong ‘Thế giới động vật’, vì loài sư tử khó có hứng giao hợp nên sư tử cái thường phải lấy đít ịn vào mặt con sư tử đực và do đó nó mới bộc phát cảm hứng tình dục... Con người cũng vậy, thiết nghĩ cũng chả khác gì mấy!, hehe... (H.2)
Xưa, giới tinh hoa Tàu lấy ‘long’ (con rồng) chủ yếu là để biểu hiện tính 1) ‘chủ tử’ và 2) ‘chiếm đoạt sở hữu’ (của người khác/dân tộc khác)... Tuy nhiên, con rồng lại đéo có thật, mà chỉ là một loại rắn rết vô danh tiểu tốt sống dưới sông biển, giả định là một bản sao của con hải mã (con cá ngựa)..., mà dẫu có uống ‘rượu hải mã’ vào thì cái con cẹt của các vị hoàng đế Tàu cũng chả cứng thêm chút nào hay ‘vận động’ lâu thêm giây nào!, híc...
Sau đó, vì tính ‘công tử bột’ và ‘vô dụng’ của con rồng Tàu mà mấy tên Đại Đại Tàu như Mao Đại Đại, Tập Đại Đại... mới từ bỏ con ‘long-phong-kiến’ mà chuyển sang sùng bái con ‘lang’ (chó sói)... Và xưa nay, hình như người Tàu không dùng từ ‘long’ để đặt tên cho các vì sao, mà dùng 'lang', vd như sao Thiên Lang, mà theo ngữ nghĩa kiếm hiệp thì năng lượng ‘sao Thiên Lang’ hay ‘Thiên Cẩu’* vào những đêm trăng rằm có tác dụng làm tăng nội lực của các đại cao thủ lên đến mức tuyệt đỉnh để có thể soán ngôi... Minh chủ võ lâm!... Và minh họa trong Kim Dung, ngay cả những hoàng đế hay các đại cao thủ như Tiêu Viễn Sơn, Tiêu Phong, Địch Vân, Huyết Đao Lão Tổ, Tiêu Thập Nhất Lang hay Gia Luật Hồng Cơ... đều rú lên như sói khi thể hiện mình!...
Nay-thời @, vì thế, giới ‘cai trị’ của Tàu mới dùng những cái tên đỉnh đỉnh như ‘Sát phát lang’ hay ‘Chiến Lang’, nói chung là một loại ‘Wolf Warrior’ có đầy đủ tính chất của một con ‘robot-Đại Hán’, đó là 1) ‘ngầu’, 2) ‘khát máu’, và đặc biệt là 3) sẵn sàng giết người (của các dân tộc nhược tiểu, ngay cả đồng bào bị quy vào ‘thế lực thù địch’ trong nước theo lệnh của ‘chủ tử’)...
...Nhân tiện v/v tiếng Việt đã có sẵn trên mảnh đất hình chữ S này trước khi... ông nội của Tàu ra đời..., điển hình là có một vụ mới xảy ra trong mấy năm gần đây, đó là vụ ‘Trưng Trắc và Trưng Nhị’, nếu không nhầm, có tên là ‘Turun Cicik’ và ‘Turun Nyi’* - theo ngôn ngữ Nam Đảo, nhưng xưa nay các sử gia, học giả cứ không hiểu mà lại hiểu theo kiểu ‘hưởi đít Tàu’, xem chú dẫn bên dưới...
*
Về chuyện ‘xác suất tồn tại hi hữu’ nói trên thì Mỹ có một phim nổi tiếng thế giới, đó là ‘Hàm cá mập’* - rất... khoa học và ‘không cải lương’ tí nào, trong đó, mọi người gặp con cá mập đều chết, kể cả anh chàng Hải dương học - kẻ ngoại tình với vợ anh cảnh sát trưởng; trừ duy nhất có anh cảnh sát trưởng, vì cú vồ cuối cùng để ‘giết người diệt khẩu’ chỉ còn cách anh có... 1mm thì con cá mập vì bị thương quá nặng mà lăn đùng ra chết, và kết quả là vụ ngoại tình tự nhiên bị tan biến vào hư vô, vì nhân chứng (kẻ ngoại tình) đã... tắt thở!, hehe...
Và về chuyện ‘xác suất tồn tại hi hữu’ nói trên thì Việt Nam có chuyện mấy ‘thầy Tàu’! hay bọn ‘Thích Đái Đường-vn’ bày ra chuyện cúng ‘hột vịt lộn’, ‘trứng cút lộn’ hay bất cứ cái gì ‘lộn’, theo đó, ‘sao’ hay ‘vong’ sẽ phù trợ cho ‘lộn’ mọi thứ, đó là từ xui thành hên, từ ác thành thiện, từ nghèo thành giàu, từ Hai Lúa thành Tiêu Phong, Sở Lưu Hương hay Trương Vô Kỵ, và đặc biệt là từ ‘hưởi đít Tàu’ thành ‘hưởi cái đầu... buồi Tàu’!, hahaha...
Tóm lại, đít con lang cái, con sói cái hay con sư tử cái... thì có thể ‘thơm’... chút chút đối với con đực, tuy nhiên khoa học của loài người chưa hề chứng minh rằng đít của bọn Tàu khựa là... thơm, trừ bọn-nghiện-hưởi-đít-Tàu, híc.. híc..., chưa kể trong tiếng Quảng từ ‘hưởi đít’ còn kèm theo từ ‘thúi hoắc’, híc cmn híc... (H.3)
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. Đường Huyền Tông (685-762) là một thằng Tàu... khựa (hehe), y mê cái nồn gái đến nỗi quên cả giang san: ‘Quá si mê Dương Quý Phi, ngày đêm y bám lấy nàng, bày yến tiệc, đàn ca hát xướng… Có một lần nàng muốn đi tắm ở một cái suối có cảnh đẹp như nơi tiên giới, mà nghe đồn là ai tắm sẽ được trường thọ, suối này ở Quái Nam (Tây An), đường lên suối vô cùng khó khăn, y chiều ý nàng bắt quan dân địa phương cực khổ làm cầu đường rất gấp trong vòng nửa tháng tốn đến hàng vạn lạng bạc và cả trăm người chết! Sau này có 10 bức họa tuyệt vời vẽ về nàng đang tắm ‘tiên’, gọi là ‘Quái Nham Quý phi toàn dục bích họa’ (nghĩa là ‘Bức họa trên vách tả cảnh Dương Quý Phi tắm suối ở Quái Nham... Năm 762, con y dẹp loạn An Lộc Sơn xong, rước y về Trường An phong làm Thái thượng hoàng. Sau đó, vì quá thương nhớ cái nồn của Dương Qúy Phi, y lâm trọng bệnh mà tử'... Xem thêm: https://nhagomlabang.blogspot.com/search...
2. Lý Nguyên Bá (599-614) cũng là một thằng Tàu... khựa, em trai của Lý Thế Dân (tức Đường Thái Tông, xem thêm trong ‘Thuyết Đường’, ‘Tây du ký’ hay ‘Võ Mỵ Nương’), hắn có sức mạnh như Hạng Vũ, chuyên sử dụng trùy, giết rất nhiều người vô tội, nên đến năm 15 tuổi thì bị trời đánh chết (sét đánh)...
3. Thiên cẩu: THẦN THOẠI TRUNG HOA: Trong nhiều thần thoại trên khắp thế giới không ít lần Nguyệt thực bị đổ cho các linh vật thần thoại “gặm”, ở Trung Hoa việc “gặm trăng” được người xưa cho là do “Thiên Cẩu” gây ra. Trong “Thiên Cẩu Truy Tiên Thảo” của dân tộc Bạch (một dân tộc vốn xuất hiện lâu đời ở Trung Hoa) có viết rằng: Vốn Thiên Cẩu ban đầu ở dưới đất, vô tình phát hiện ra Mặt Trăng và Mặt Trời cướp tiên thảo của chủ nhân liền đuổi cắn, theo lên tận trên trời… khi mà đuổi tới nơi đó chính là lúc Nguyệt thực hay Nhật thực (Trong nhiều tích có nhắc đến cả Nhật thực như tích này)... Trong Sơn Hải Kinh có miêu tả: “Lại hướng tây 300 dặm là Âm Sơn. Dòng sông Trọc Dục đi ra, rồi chảy về hướng nam trút vào đầm Phiền, trong nước nhiều sò vằn. Có loài thú, dạng nó như con cáo mà đầu trắng, tên là Thiên Cẩu, tiếng nó như tiếng “ríu ríu”, có thể ngăn điềm dữ”... Khác với Hạo Thiên Khuyển của Nhị Lang Thần, xuất thân của nó vốn là con chó kéo xe của Viêm Đế chứ không có thú “ăn Trăng” (theo fbker Phú Đoàn).
4. "TRƯNG TRẮC", "TRƯNG NHỊ" TRÊN ĐẢO SUMATRA: Giới nghiên cứu Indonesia đưa ra giả thuyết tộc người Minangkabau đến từ nước Việt cổ xưa. Theo đó, vào mùa xuân năm 43, một số tướng lĩnh của Hai Bà Trưng cùng tùy tùng, gia quyến không chịu khuất phục giặc Hán, đã chạy về phương Nam và cuối năm 43 họ giong thuyền ra biển. Những đợt gió mùa Đông Bắc đã đẩy thuyền của họ dạt vào eo biển Malacca. Tiếp đó, họ định cư tại khu vực phía Tây đảo Sumatra... Tộc người Minangkabau theo chế độ thị tộc mẫu hệ. Người nữ giữ quyền thừa kế trong thị tộc, gọi là “Turun Cicik”; em gái của Turun Cicik nằm trong hàng thừa kế thứ hai gọi là “Turun Nyi”. Hai danh xưng này gần gũi về mặt ngữ âm trong cách đọc “Trưng Trắc”, “Trưng Nhị” của người Việt xưa... Bấy lâu nay tại VN, người ta khó tìm ra lời giải thích thỏa đáng cho cách gọi "Trưng Trắc". Họ Trưng? Không tìm đâu ra dấu vết hiện hữu của dòng họ nào gọi là "Trưng" cả! Cách gọi của người Minangkabau trên đảo Sumatra dường như đưa ra lời giải đáp: "Trưng" là danh xưng về tước hiệu, không phải họ... (st từ fb Nguyễn Chương Mt)
5. Hàm cá mập: ‘Phim Cá Mập Hay Nhất Mọi Thời Đại’, xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=7XkQdDX-6vE
6. Trương Phi ỉa chảy: ‘Như ta đây là Trương Phi, cha của Trương Phì, hôm nay ta long thể bất an, truyền ba quân khiêng luôn cả ghế’ (Hát bội, Quảng Nam).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét