Cái gì mà tôi không viết ra thì sau đó ‘luồng năng lượng’ sẽ sớm bị biến mất và do đó không thể viết lại được nữa!, vả lại ngày càng già, đâu còn sức đâu nữa mà viết!
Lấy một ví dụ điển hình rồi mới đi vào bài viết: Bấy lâu nay, cụ thể là từ thời vua Lý Anh Tông và Tô Hiến Thành xa lắc xa lơ đến nay (từ tk12), dân Việt ta cứ tưởng là ông Bao Công có ‘mặt đen’ và ‘hình mặt trăng lưỡi liềm ở trên trán’!!!...
Thực ra, người Tàu (theo nghệ thuật Hát Bội thịnh hành từ thời Tống) đã chia mặt người ra làm 3 loại: 1) mặt trắng, 2) mặt đỏ và 3) mặt đen..., ‘mặt trắng’ dùng để chỉ dạng thư sinh mà rất dễ là ‘ngụy quân tử’ (vd như Nhạc Bất Quần), ‘mặt đỏ’ ý nói người trung thành cẩn cẩn (vd, Quan Công) và ‘mặt đen’ để chỉ sự trung can nghĩa khí..., còn ‘mặt trăng’ chỉ khả năng có thể đọc được suy nghĩ của người khác (ba xạo!)..., do đó mà Bao Công, tiến sĩ thời Tống Nhân Tông - kẻ đẹp trai với dáng dấp khá là ‘bạch diện thư sinh’ lại có... 'mặt đen' và 'mặt trăng lưỡi liềm'!:
-Sự kém suy luận này của người Việt như trên - không loại trừ những kẻ được gọi là ‘triết gia’, ‘sử gia’, ‘cao nhân’ hay ‘nhà nghiên cứu - đã kéo dài hơn ‘900 năm’* mà cho đến nay vẫn chưa... tỉnh ngộ!, hahaha...
Thuyết ‘Tam đoạn luận’ - hay dễ hiểu là ‘Phép suy diễn/suy luận diễn dịch’ (H.1, 2) - của Aristot là nền tảng của một môn ‘Triết lớp Đệ nhất’ (lớp 12) trước 1975, đó là ‘Luận lý học’, vd như: ‘Mọi người đều phải chết. Tôi cũng là người. Vậy tôi sẽ phải chết’, nhưng hình như đến nay, năm 2021 rồi mà rất nhiều người vẫn không... hiểu!
Có người nói:
-Vợ tôi là đàn bà
Cô ấy cũng là đàn bà
Vậy cô ấy là... vợ tôi!
Có người nói:
-Người Tàu thì thâm (‘thâm như Tàu’)
Tôi cũng thâm
Vậy tôi là người... Tàu!
Hahaha! Mịa nó!, ...đéo hiểu... ccc gì hết, mà lại đéo hiểu từ thời... Ngô Quyền đến tận nay cơ!, hơ.. hơ...
Khoa học hơn, trong lịch sử Tàu* thì KHÔNG, mà chỉ từ năm 1912 mới ‘chính thức’ có cái tên ‘Trung Hoa’ (Trung Hoa Dân Quốc và CHND Trung Hoa). Trung Hoa là gì?
-Trung Hoa (中華/中华); bính âm: Zhōnghuá; bính âm thông dụng: Jhonghuá; nghĩa là "màu mỡ, tinh hoa trung tâm", ban đầu để chỉ mảnh đất giàu văn hóa Hà Nam. Ngày nay, Trung Hoa chỉ dùng trong một số từ kết hợp... hoặc thể hiện ý nghĩa văn chương, bóng bẩy, mang ý nghĩa tích cực... (wiki)
Tiếng Nhật là:
1. Chūka (中華; ちゅうか)..., vd ‘chūka’ hay ‘chi chūkayuuka’ là đồ ăn của Tàu, hay:
2. Chūgoku (中国) là ‘nơi có khởi nguồn sâu xa từ thần thoại’..., ‘nơi có nền văn hóa và ẩm thực phong phú (tsunagujapan-com), ‘vùng nằm đối diện với Biển Nhật Bản (Tàu) (ana-co-jp)...
Chugoku viết bằng Kanji là 中国... Chữ 中 (ちゅう = “chuu” nghĩa là "giữa", chữ 国 (こく = “koku”, biến âm thành ごく = “goku" là "đất nước", giống như 国の中 ("kuni no naka"), thì Chugoku là "ở giữa đất nước"... (wiki)
...Cụm từ ‘Ở GIỮA ĐẤT NƯỚC’ này cũng được dùng để chỉ xứ Hoa Hạ xưa, ...đéo có ‘Trung Quốc’ hay ‘nước Giữa’ ccm gì hết!
‘Bách Việt’? ‘Bách' có nghĩa là ‘nhiều/tất cả’ vd như trong ‘lão bách tánh’ (lão bá tánh), ‘bách phát bách trúng’, ‘cửa hàng bách hóa’... Nếu không nhầm thì từ này đã có trong Kinh Thi nghĩa là ‘dân Man’ (man di mọi rợ). Từ này xuất hiện khá chính thức trong bộ ‘Lã Thị Xuân Thu’ vào thời Lã Bất Vi nhà Tần, cụ thể là vào năm 239TCN, dùng để chỉ các nước ‘Man’ ở cả Bắc lẫn Nam Tần, nhưng sau này chủ yếu là để nói về các dân tộc ‘Man’ ở về phía Nam sông Dương Tử và ‘phủ cả khu vực Đông Nam Á’ như Việt, Lâm Ấp, Champa, Khmer, Thái, Miến, Malay, Indo... Thật vậy, người Tàu cũng dùng khái niệm ‘Tây Vực’, mà ta tưởng là các nước tiếp giáp với Tàu về phía Tây, nhưng cái đầu... buồi của họ có thể nghĩ đến tận xứ sở Iran (Ba Tư) của nàng Tiểu Siêu... Vì thế, hãy suy cho kỹ, chớ đọc các tài liệu bậy bạ của các 'sử nô An Nam' rồi vội kết luận VN là thuộc về ‘Bách Việt... Tàu’! (đã có nói trong bài trước)
‘Ngũ Kinh’ thì trên thế giới có rất nhiều loại, không nhất thiết phải là của Tàu!
Vd như: ‘Chữ Ngũ Kinh = “PENTATEUCH” từ nguyên ngữ Hy Lạp “pentateuchos” là “năm chỗ chứa” - tức các cuốn sách bằng da hay bằng sậy chứa trong những thùng đựng. Trong trường hợp của chúng ta ở đây, chính là 5 cuốn sách đầu tiên của Thánh Kinh, tức Sáng Thế, Xuất Hành, Lêvi, Dân Số và Đệ Nhị Luật. Năm cuốn này tạo thành Sách Luật (tôrâ, nguyên nghĩa là lời dạy). Truyền thống phân chia Sách Thánh Do Thái thành Lề Luật, Tiên Tri, và Trước Tác (Tenak) cho thấy họ hiểu 5 cuốn trên như một đơn vị thống nhất.
Vì một số học giả làm việc với ít hay nhiều hơn bộ Ngũ Kinh, nên đã phát sinh ra một số từ ngữ như Tứ Thư = “TETRATEUCH” gồm 4 cuốn từ Sáng Thế tới Dân Số, hay Lục Thư = “HEXATEXH” gồm 6 cuốn từ Sáng Thế tới Giosuê’ (theo giaophanthanhhoa-net)...
Vậy cái được gọi là ‘Tứ Thư Ngũ Kinh’, ‘Tứ đại danh tác’ hay ‘Lục tài tử thư’ cmn gì gì đó VỐN KHÔNG PHẢI là xuất phát từ Tàu như ta vẫn thường... tưởng... bở!!!
Và thiết nghĩ, cái này thế giới người ta có thì Việt Nam cũng có, CHẮC CHẮN CÓ!, nhưng cả ngàn năm nay, ...đéo có tay ‘hủ nho-nâng cần’ nào chịu tự tìm hiểu, mà chỉ lo chổng đít lên nâng cần... Tàu! (H.3), hahaha...
Cuối cùng, điển hình bằng vài cụm từ như ‘truyện kiếm hiệp Tàu’, ‘thâm như Tàu’, ‘nhà Tàu’ (nhà của người Tàu/thiết kế theo kiểu Tàu), ‘miến Tàu’, ‘cơm Tàu’*, ‘Tàu khựa’, ‘ba Tàu/Tàu chệt’, 'thịt heo kho Tàu', ‘dái Tàu’, ‘cứt Tàu’...;
Ta hoàn toàn không thể nói là ‘Truyện kiếm hiệp... Trung Quốc’*, ‘thâm như... Trung Quốc’, 'nhà... Trung Quốc', ‘miến... Trung Quốc’, ‘cơm... Trung Quốc’, ‘Trung Quốc... khựa’, ‘Trung Quốc... chệt’, ‘ba... Trung Quốc’, 'thịt heo kho... Trung Quốc', và đặc biệt tức cười là ‘dái... Trung Quốc’ và ‘cứt... Trung Quốc’!, hahaha...
Tóm lại, vì trong ‘lịch sử Tàu’* KHÔNG CÓ, nên việc gọi China* là ‘Trung Quốc’ là sai! Thật vậy, từ thời Chu Vũ Vương đến nay, ví dụ điển hình như cụm từ ‘Tống, Nguyên, Minh, Thanh’* mà ai cũng biết, hoặc dễ hiểu hơn là... khi đi thỉnh kinh, Tam Tạng tâu với vua quan của các nước Tây Vực là: ‘Bần tăng đến từ Đại Đường’ (H.4): Không hề có cái tên ‘Trung Quốc’!
Quay lại ‘Tam đoạn luận’ và từ ‘Trung Quốc’...
-Bọn nâng cần nói là Trung Quốc
Tôi cũng... nâng cần
Nên tôi cũng nói là... Trung Quốc!
Hahaha... Ngoài ra, người Tàu nói là ‘mặt trắng, mặt đỏ và mặt đen’ thì do có ‘luận lý kém’ mà ta nói là... mặt cò, mặt cóc và mặt cua, hahaha...
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. Cơm Tàu: Trong ‘tứ sướng ở đời’ là ‘ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật và làm... lãnh đạo Việt Nam'!
2. Hơn ‘900 năm’ nay: Ý nói ‘2021 trừ đi 1062’ - là năm Bao Công chết.
3. Lịch sử Tàu: Rất... dễ nhớ ‘các thời kỳ trong lịch sử Tàu’ THỨ TỰ qua các tên truyện như ‘Đông CHU liệt quốc’ -> ‘Đào mồ TẦN Thủy Hoàng’ -> ‘HÁN SỞ tranh hùng’ -> ‘TAM QUỐC chí’, ‘TÙY ĐƯỜNG diễn nghĩa’, ‘Đề hình quan Đại TỐNG’ (tức Bao Thanh Thiên), ‘Nữ tặc MÔNG CỔ’, ‘Cung đấu THANH triều’, vân vân...
4. Tống, Nguyên, Minh, Thanh: trước đó là Chu, Tần, Hán/Sở, Tam Quốc, Lương, Tùy, Đường.
5. Truyện kiếm hiệp Trung Quốc: ‘Trung Quốc’ làm đéo gì mà có truyện kiếm hiệp, mà là sản phẩm của các nhà văn Hồng Công và Đài Loan, vd như Kim Dung, Cổ Long, Ngọa Long Sinh, Trần Thanh Vân hay Lã Phi Khanh...
6. 'Vì sao "fine china" lại là "của quí của đờn bà" (cái LON COCA) thì tôi không hiểu, cũng không mắc gì phải đi tìm hiểu. Chỉ biết "fine china" là tiếng lóng, có ghi rõ rành trong từ điển Urban Dictionary (fb Mathew N-Chuong):
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét