Đăng ngày 16/3
Tiếng Anh tạm gọi là 'Destination of Pu chim',
hay nghịch hơn là 'Pu chim, you're welcome to HÀNG MUỐI!', kkk
*Hình 1: Phố Hàng Muối, Hà Nội.
Tại sao gọi là 'đi buôn muối'?
Nguyên, tiếng Phạn 'Yama' là Dạ Ma tức là thần chết, người Tàu gọi là Diêm Ma hay Diêm La Vương (trong Thần thoại Hy Lạp gọi là thần Hades)...
Sau đó ở Việt Nam, người ta nói 'đi chầu Diêm Chúa' hay 'đi trình diện Diêm Vương' ý nói là đã chết, không có liên quan gì đến.. muối!...
Vào thời Pháp thuộc, chính quyền Pháp cấm người Việt buôn muối, nếu vi phạm thì sẽ bị xử tử, vì thế người ta nói 'đi buôn muối' (muối = diêm) với nghĩa là chết...
Ngoài ra, ở Hà Nội đôi khi người ta không nói 'đường' mà dùng chữ 'phố', vd: Phố Hàng Muối...
*Hình 2: Cẳng dài bên.. ruộng muối.
Và để tránh nói đến 'chết chóc' hay 'ông Pu chim sẽ đi.. buôn muối', xui!, nên hãy thư giãn buổi sáng:
-Tràng An* nước biếc vào xa đáy
Nước chảy về đâu?, đến chỗ nào?
Dáng nàng thơm phức phương trời: khát!
Ướp ngạt hồn ai, rát chiều tà!
*Tràng An, Ninh Bình: Nếu không nhầm thì từ thời Đinh đến thời Trần đều gọi là 'Trường Yên' (yên ổn lâu dài), bởi nay vẫn còn xã gọi là 'Trường Yên' - là nơi của kinh đô Hoa Lư xưa...
Dường như cách gọi 'Tràng An' của giới sĩ phu sau này là bắt chước Tàu!, là.. sai!, bởi Tràng An là kinh đô của Tàu thời Tây Hán, dễ nhớ hơn là kinh đô thời nhà Đường, xem chuyện Đường Thái Tông 'đi buôn muối' trong Tây du ký...
Nhân tiện, mới đây báo chí có dùng từ Hán Việt 'an yên' là sai, vì 'an' tức là 'yên'!, vd: người ta gọi là 'thầy An' hay 'thầy Yên' tức (núi) Yên Tử...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét