Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2022
1761. 'Bottom up' và vụ... cá 'Tàu' vượt Vũ Môn hoá rồng
Đăng ngày 21/9
Việt Nam có 54 dân tộc thiểu số (có in thành sách, xem hình), dtts tiếng Anh là Ethnic Minority, viết tắt là EM...
Tàu có 56, trong đó có dtts 'Kinh', nay có khoảng 18.000 người, vốn là dân nước Việt ta ở miệt duyên hải Đông Bắc, do bị 'Công ước Pháp-Thanh 1887' (phân chia biên giới) mà lạc sang Tàu, đa số đang ở khu Kinh Đảo, Quảng Tây...
'Kinh' là từ dân gian.. quen dùng ở ta từ thời nhà Nguyễn, để chỉ người đồng bằng hay người sống ở 'kinh kỳ', để phân biệt với người miền núi (ở ta hay gọi là người 'Thượng')...
Thời Tống bên Tàu, những người đến từ kinh thành (Khai Phong Phủ) được gọi là 'Kinh nhân' (người Kinh), xem phim 'Bao Thanh Thiên'...
Vậy, không hề có dân tộc nào là 'dân tộc Kinh' cả!... Trước 75 đã đúng khi dùng từ 'sắc tộc' (ethnicity), còn 'dân tộc' (Việt, 'people') bao gồm nhiều sắc tộc (M'Nông, Ê đê...)...
Nhiều nhà nghiên cứu Vịt đã vô tình hay cố ý, lái 'dân tộc Việt' thành 'dân tộc Kinh' cho phù hợp với cmn.. Lạ!...
Tương tự, không có vụ 'Cá vượt Vũ Môn hoá rồng', mà chính xác hơn là 'Cá Tàu vượt Vũ Môn hoá rồng'..., xem 'Tây du ký' - đoạn Trần Quang Nhụy (cha của Tam Tạng) thả con cá chép, mà chính là Long Vương.. đi chơi bị bắt, sau đó, Trần Quang Nhụy bị cướp sông.. dìm nước chết, 18 năm sau.. được Long Vương cải tử hoàn sinh...
Vụ 'Cá vượt Vũ Môn' này.. cũng có trong truyện 'Bích Câu kỳ ngộ'.. là một điển tích Tàu, làm học sinh lớp đệ lục (lớp 7) trước 75.. học và tra Từ điển Hán Việt thấy mẹ!...
...Và nhiều nhà nghiên cứu Vịt đã 'ngu' vô tình hay cố ý, lái hay gán ghép điển tích Tàu này thành điển tích Việt cho phù hợp với cmn.. Lạ:
-Ngọc Hoàng Thượng Đế Tàu.. ban chiếu xuống Thủy cung ở dưới đáy biển, vua Thủy Tề có trách nhiêm trông coi các sinh vật ở dưới nước đã thông báo cho tất cả các loài động vật để chúng có thể đi dự thi. Cuộc thi do Ngọc Hoàng tổ chức có 3 kỳ, các loài động vật phải vượt qua các đợt sóng trong mỗi kỳ, loài động vật nào có đủ sức và tài để vượt qua cả 3 kỳ thi thì mới được công nhận để hóa rồng.
Trải qua cả tháng thử thách, rất nhiều loài động vật đã tham gia tuy nhiên đều bị loại, chỉ có một chú cá chép đặc biệt là vẫn cầm cự được. Con cá chép này bên trong miệng có ngậm một viên ngọc quý chính vì thế thần gió thấy lạ liền đến gần con cá chép để xem, điều này khiến cho gió mây ào áo kéo tới, sấm sét vang trời đẩy nước dâng lên. Chú cá chép cứ thế cưỡi theo ngọn sóng và được đưa lên cao và vượt một lúc cả 3 đợt sóng, chú nhả ngọc khi vượt qua Vũ Long Môn sau đó hóa thành con Rồng.. Tàu (theo cuahangnoithat-vn)...
...Ông Sóc Trăng cũng không ngoại lệ... Ở Sóc Trăng có đường Nguyễn Trung Trực, Trương Công Định, Thủ khoa Huân... mấy ổng không làm tượng đài, mà lại.. khiêng cái xác của ông Quan Công tuốt từ tỉnh Sơn Tây bên Tàu (huyện Vận Thành, hình như cũng là quê của Vận thành Tống Giang!).. về Sóc Trăng rồi rủ nhau chổng.. đít lên mà.. lạy!...
...Các nhà nghiên cứu Việt đã cố hướng vụ 'Cá vượt Vũ Môn hoá Rồng' của Tàu thành cái rất tức cười.. được gọi cmn là 'văn hóa Á đông'!!!, hahaha...
Giận quá, bổn phủ bèn bay qua Singapore kiểm tra thử, té ra họ chỉ có cái đài 'đầu sư tử phun nước' - tức tượng sư tử Merlion ở Merlion Park, đéo có mùi thơm nực của.. cụk cứk.. Tàu!, hahaha...
-'Chổng đít.. thờ Tàu là gì?', bà chủ quán cà phê hỏi.
-'Chổng đít'.. tiếng Anh là 'bottom up', tiếng miền Bắc là 'chổng mông', miền Trung là 'chổng khu', còn 'khu' nay còn được gọi khá phổ biến là 'cái phao câu'.
-Thờ cái.. phao câu Tàu à!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét