LTS: Vì bị rối loạn trí nhớ, nên LB phải dùng một cách khác
để tồn tại, đó là cách xử lý tư liệu.
“Hãy xem trí tuệ là vỏ cà phê,
vượt qua ‘ngưỡng’ của trí tuệ,
mới đến được ‘nhân’ của quả cà phê”
Nhân tiện bạn 'thanhthuoc’
có hỏi 2 câu dưới đây: 1. Lẽ nào một người mất trí nhớ lại có thể viết được những
bài viết tổng hợp và rất nhiều dữ liệu như thế được? (entry 355), 2. ‘Thằng chả’ này biết lắm thế?... Liệu LB có phải là một người đặc biệt? (entry 373), LB sẽ trả lời (các) bạn bằng 1 entry mà lấy sự sáng tạo và khôi hài làm
chính, xin các bạn chớ cho là mình ‘tự cao’, hãy cứ xem đây là lời tâm sự nhẹ nhàng với các blogger trẻ mà thôi. Đồng thời, mình có băn khoăn khi viết những entry hơi ‘chính sử’ một tí, bởi
sẽ có ai đó sẽ vào bình là ‘nói tào lao’. Tuy nhiên, mình suy nghĩ một hồi, rồi thầm nhủ: ‘Do nghề nghiệp, mình đã nhiều lần trình bày trong các hội trường của nhiều trường Đại học/Cao đẳng, lẽ nào những điều mà mình đã trao đổi 2 chiều với các thầy cô, lại là không hữu ích!’.
*
LB có đọc gần hết các bộ
sách ‘gối đầu giường’ của Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần..., (rồi các tác phẩm nổi
tiếng của Tàu/Tây, của Kim Dung/Cổ Long..., hì…., "ài em so ry, ái em sò rỳ" = I'm sorry). Nhưng LB
không thấy thầy Lê hay thầy Cần nói về ‘phương pháp xử lý tư liệu’.
Xử lý tư liệu
Rồi… bạn bè nói gì? Có nhiều lần, bạn bè đến thăm nhà của LB,
giảng viên có, sinh viên có, họ nói: ‘riêng cái khả năng xử lý tư liệu của các hạ thì tại hạ lấy làm cửu ngưỡng’ (= ngưỡng mộ 9 lần), hì.. hì…, họ còn nói là: ‘trong vòng 1-2 phút,
trong đầu ‘anh’ có thể xuất hiện cả chục sự kiện, rồi xử lý, chọn lọc ra 1 nhận định tương đối phù hợp’. Chắc các bạn không tin, "chính LB
cũng không tin", nhưng có 1 ông tiến sĩ người Đức lại tin. Khi chuẩn bị giã từ VN
để về Berlin,
ổng có gọi riêng mình vào phòng họp và nói nhỏ rằng: 'Anh có biết tại sao tôi lại rất hài lòng khi ký hợp đồng với anh
không? Tại vì khi tôi hỏi cái gì, anh cũng suy nghĩ 1-2 phút rồi mới
trả lời', ông ta nói như thể là một triết gia, hì.. hì...
*
Sau đây là 4 kỷ niệm có liên quan đến phương pháp xử
lý.
1. Sau khi đọc khoảng 15 tư liệu về Trung Đông (mới đọc lần đầu tiên), mình đã xử lý và tổng hợp 'sơ bộ' như sau:
‘Đông phương bao gồm hầu hết các nước châu Á, trừ các nước
Bắc Á như Syberi , Kazakhstan và một số nước
Trung Đông. Bạn Tường Minh cũng viết: ‘những nước chịu ảnh hưởng trực tiếp cuộc
sống từ 2 nền văn minh Ấn-Hằng (sông Ấn và sông Hằng, Ấn Độ, NGLB) và văn minh
Lúa Nước thì gọi là phương Đông’.
Hãy hình dung nôm na Đông phương là các nước mà lỗ tai ta
nghe rất quen thuộc như Việt Nam, Ấn Độ, Tàu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pakistan,
Nepal, Afghanistan… và các nước thường hay tham dự Sea-games với chúng ta như
Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Myanmar, Philippines... (xem chi tiết ở entry 355, đường dẫn bên dưới).
*
2. Một hôm, có 1 giảng viên đại học vô tình để trên
bàn 1 cuốn sách nói về ông Tuân Tử, dày khoảng 200 trang. Đọc trong một thời gian ngắn, LB đã phát biểu 'sơ bộ' như sau:
‘Tuân Tử (313-328TCN) nói là ‘nhân chi sơ tính bổn ác’. Thoạt nghe, ta có cảm giác là ông đã sai, vì ta lập tức nghĩ đến câu ‘nhân chi sơ, tính bổn thiện’ (Khổng Tử) và nghĩ đến đứa bé mới đẻ đang ngây ngô ngọ ngoạy với các ngón tay nhỏ như cộng hành!
...‘Nhân chi sơ, tính bổn ác’, mặt nào đó, lại rất đúng, tính ‘ác’ nằm ngay trong hạt nhân sơ sinh. Ví dụ ta có cây ớt con hay lõi gừng non nhỏ xíu, không cay, nhưng khi lớn lên, rồi càng già nó càng cay! Đứa bé đẻ ra, khi nhỏ nó rất ngoan, nhưng khi lớn lên, có thể nó khác ta (hoàn toàn) đến nỗi các bậc phụ huynh phải kêu trời lên ‘cha mẹ sinh con, trời sinh tính’, hay có một ông nông dân đau lòng vì con quá mà kêu trời rằng ‘ước gì con tôi nhỏ lại như thời nó mới học mẫu giáo’, cũng có cậu bé khi còn nhỏ mà người ta đoán biết là nó sẽ làm hoàng đế! (như Lưu Bị, Đinh Bộ Lĩnh hay Lý Công Uẩn)…, phải chăng cái ‘tính’ của đứa bé đã có mầm mống từ khi bắt đầu hình thành thai nhi!’ (xem chi tiết ở entry 367, đường dẫn bên dưới).
‘Tuân Tử (313-328TCN) nói là ‘nhân chi sơ tính bổn ác’. Thoạt nghe, ta có cảm giác là ông đã sai, vì ta lập tức nghĩ đến câu ‘nhân chi sơ, tính bổn thiện’ (Khổng Tử) và nghĩ đến đứa bé mới đẻ đang ngây ngô ngọ ngoạy với các ngón tay nhỏ như cộng hành!
...‘Nhân chi sơ, tính bổn ác’, mặt nào đó, lại rất đúng, tính ‘ác’ nằm ngay trong hạt nhân sơ sinh. Ví dụ ta có cây ớt con hay lõi gừng non nhỏ xíu, không cay, nhưng khi lớn lên, rồi càng già nó càng cay! Đứa bé đẻ ra, khi nhỏ nó rất ngoan, nhưng khi lớn lên, có thể nó khác ta (hoàn toàn) đến nỗi các bậc phụ huynh phải kêu trời lên ‘cha mẹ sinh con, trời sinh tính’, hay có một ông nông dân đau lòng vì con quá mà kêu trời rằng ‘ước gì con tôi nhỏ lại như thời nó mới học mẫu giáo’, cũng có cậu bé khi còn nhỏ mà người ta đoán biết là nó sẽ làm hoàng đế! (như Lưu Bị, Đinh Bộ Lĩnh hay Lý Công Uẩn)…, phải chăng cái ‘tính’ của đứa bé đã có mầm mống từ khi bắt đầu hình thành thai nhi!’ (xem chi tiết ở entry 367, đường dẫn bên dưới).
*
3. Mình đã có tâm sự với bạn Thanhthuoc là:
‘Khi còn
là sinh viên, LB có sống chung với một bộ đội-nghiên cứu sinh đang làm 'luận
văn tiến sĩ'. Anh ta thấy trước khi ngủ trưa, LB đã 'nuốt' được 7 cuốn sách. Vô
cùng ngạc nhiên, anh ta mới tò mò giở đống sách ra xem, thì ra trong đó có 1
cuốn sách mà anh ta rất cần cho cái luận văn đó, mà tìm mãi không ra...
Chiều hôm đó, trời mưa rất to, anh ta đội tấm bạt, chạy ra ngoài đường, mua 1
điếu thuốc 'có cán' để tỏ lòng... ngưỡng mộ, hì.. hì... Nay mình vẫn nhớ kỷ
niệm đó’ (entry 355).
*
4. Hồi trẻ, khi mình đang học tài chính kế toán, thầy giáo đã kể một câu chuyện có tính triết lý như sau: Một công ty cơ khí của Pháp có một cái máy bị hư, không nổ. Họ đã thuê bao nhiêu là chuyên gia/nhà khoa học đến sửa, nhưng không được. Rồi, bỗng nhiên có một ông kỹ sư nọ, anh ta đến cầm chiếc búa và gõ một cái, chiếc máy liền nổ. Họ mới hỏi:
-Ông lấy bao nhiêu tiền?
-‘30.000 đô’, ông kỹ sư trả lời.
Một anh công nhân đứng gần đó liền kêu rầm lên:
-Trời, ông chỉ gõ có 1 nhát búa mà đòi tới những 30.000 đô!
-‘À, để gõ được nhát búa đó, tôi phải đầu tư hơn 30 năm để suy nghĩ đó’, ông kỹ sư trả lời.
Nhưng vị xếp công ty đó hiểu vấn đề ngay tức khắc và… duyệt chi (entry 365).
*
Bạn thích/không thích kỷ niệm nào?
1. Hãy có chính kiến trước khi bắt tay vào đọc bất cứ một cuốn sách/tài liệu nào, đừng vội tin vào bất cứ cái gì, vì ta là chủ nhân, sách là ‘nô tài’.
2. Hãy đọc lướt qua cuốn sách/tài liệu, rồi cố tìm ra ý chính của tác giả là cái gì, thậm chí chỉ cần một vài câu chủ yếu thôi, và hãy hiểu 'ý' chứ đừng sa vào chi tiết.
3. Điều tiên quyết, hãy so sánh ‘nó’ với kinh nghiệm sống hay kinh nghiệm từ 'trường đại học bôn ba' của ta (nếu có), và lấy sự sáng tạo, phê phán và tự-khám-phá làm nền tảng, bằng cách đó, ta sẽ không… ngại khi nói đến ông Khổng Tử hay anh chàng Nick Vujicic gì gì đó.
4. Rồi hãy cố gắng tập trung vào ‘trọng tâm’ của vấn đề: bạn cần đọc cái gì trong đống tài liệu khổng lồ đó?, cần rút ra tinh hoa nào cho mình?..., còn các phần không quan trọng sẽ đọc/nghiên cứu thêm chi tiết sau, nếu cần.
5. Rồi hãy kiểm tra xem, ta cần so sánh ‘nó’ với những tư liệu ‘chủ yếu’ nào, đừng đọc tùm lum, rồi phân loại và sắp xếp 'nó' vào đúng chỗ trong thư viện 'bộ óc' của mình.
6. Đồng thời, hãy hiểu thấu 'gót chân Achilles' (=nhược điểm) của ta, và hãy thực lòng tôn trọng và khôn khéo học hỏi các ý kiến của các bậc tiền bối, các blogger, các ‘hai lúa’/lão bá tánh, thậm chí là của các cháu bé còn ngây thơ.
7. Hãy dùng ‘ấn tượng’ để nhớ, bằng cách lợi dụng cuộc sống sinh động, vì ta có thể nhớ là ‘tư liệu’ đó xảy ra ở cảnh vật nào?, ở trên máy bay, xe đò?, ở thư viện, trường?, lúc vui đùa, nhậu, uống cà phê?, khi gặp ông Tây, ông Obama?, lúc trời mưa to?, lúc gặp người tình?…
8. Hãy thận trọng rằng thế giới tư liệu rất là nhiễu loạn, có thể không chính xác.
9. Hãy đừng bao giờ để người ta viết, rồi ta đọc.
10. Nhất là, hãy có nhận định/ý tưởng riêng của ta, chứ không nhất thiết phải luôn tụng niệm 'vĩ nhân X nói rằng', và lưu ý rằng: cái đơn giản nhất lại là cái trí tuệ nhất.
11. Hãy đừng sợ sai, các blogger/bạn bè/cha chú/thực tế sẽ giúp ta sửa sai, rồi hãy sửa sai càng sớm càng tốt, và cần nghi ngờ sự láu táu của ta bằng cách kiểm tra 100 lần, thậm chí 1000 lần, cho những phát biểu chính thức.
13. Hãy đừng ‘gáy’, ‘chảnh’, 'nổ' hay ‘nói khoác’ với thiên hạ là tôi biết cái này, tôi biết cái nọ, mà hãy suy nghĩ… 30 năm để chỉ phát biểu có tí xíu xìu xiu thôi. (khó quá phải hôn? hì…)
*
Và đây là một thực tại: 'Tiến trình tư duy là như thế này: 1. hiểu tổng quát trước, 2. hiểu chi tiết sau, 3. mở rộng, 4. kiểm tra cẩn thận, và 5. đi đến triết lý/ý niệm cần thiết (trả lời bạn Mưa), và 'Thực ra, khi đọc sách/viết, LB có 3 nguyên tắc cơ bản là: 1. độc lập, 2. cố gắng hết sức để khiêm tốn, và 3. tránh nói khoác' (trả lời bạn Đóm).
Bạn bình chọn lời tâm sự nào? Bạn Mùa Thu Vàng và Mưa chọn số 4, Bạch Mai: 7, August Pink: 8, Mộc Miên: 12, Đom Đóm: 13, Chu Ngọc: 14, hì...
Cuối cùng, hãy luôn luôn nhớ rằng: 'Ta là ai? Ngươi không là cái gì cả' - sự khoe khoang là một trong những kẻ thù đáng sợ nhất của trí tuệ - như là điều tâm sự thứ 14. HẾT.
--------------------------
Phụ lục:
Nàng dung tục!
Em dung yêu dấu,
*
4. Hồi trẻ, khi mình đang học tài chính kế toán, thầy giáo đã kể một câu chuyện có tính triết lý như sau: Một công ty cơ khí của Pháp có một cái máy bị hư, không nổ. Họ đã thuê bao nhiêu là chuyên gia/nhà khoa học đến sửa, nhưng không được. Rồi, bỗng nhiên có một ông kỹ sư nọ, anh ta đến cầm chiếc búa và gõ một cái, chiếc máy liền nổ. Họ mới hỏi:
-Ông lấy bao nhiêu tiền?
-‘30.000 đô’, ông kỹ sư trả lời.
Một anh công nhân đứng gần đó liền kêu rầm lên:
-Trời, ông chỉ gõ có 1 nhát búa mà đòi tới những 30.000 đô!
-‘À, để gõ được nhát búa đó, tôi phải đầu tư hơn 30 năm để suy nghĩ đó’, ông kỹ sư trả lời.
Nhưng vị xếp công ty đó hiểu vấn đề ngay tức khắc và… duyệt chi (entry 365).
*
5. À, LB quên 1 câu chuyện rất thú vị về các học trò vì 'xử lý
tư liệu' kém mà bị ông Platon lừa:
Nhà hiền triết Platon hỏi các bạn thực khách:
trong một chậu nước đầy, bỏ cục gạch vào thì nước tràn ra. Còn bỏ con cá lớn
bằng cục gạch vào thì nước chẳng tràn ra, là tại sao?
Các thực khách trả lời: kẻ bảo tại con cá nó hít nước, người bảo tại con cá nó ngo ngoe lội tới lội lui.
Phaton cho gia nhân mang chậu nước ra làm thí nghiệm, lúc bỏ con cá vào, thì nước cũng... tràn ra!
Với thí nghiệm đó, Platon cho chúng ta câu châm ngôn dùng dạy trẻ là 'hãy quan sát trước khi suy luận' (observer avant de raisonner).
(xem chi tiết ở entry 367, đường dẫn bên dưới).
*Các thực khách trả lời: kẻ bảo tại con cá nó hít nước, người bảo tại con cá nó ngo ngoe lội tới lội lui.
Phaton cho gia nhân mang chậu nước ra làm thí nghiệm, lúc bỏ con cá vào, thì nước cũng... tràn ra!
Với thí nghiệm đó, Platon cho chúng ta câu châm ngôn dùng dạy trẻ là 'hãy quan sát trước khi suy luận' (observer avant de raisonner).
(xem chi tiết ở entry 367, đường dẫn bên dưới).
Bạn thích/không thích kỷ niệm nào?
Cuộc sống dường như, anh thiết nghĩ.
Đại để là từ ‘trong chốn mờ sương, em… thấy anh’
Cho đến ‘ta hãy yêu cả những giọt nước mắt,
vì nó là... kết tinh của tình yêu,
theo mọi nghĩa’.
(Nàng dung tục-NGLB)
Từ các câu chuyện kể ở trên, mình mở rộng ra một
số điều ngắn gọn, các bạn trẻ có thể chọn một số trong những lời tâm sự dưới đây nhé:1. Hãy có chính kiến trước khi bắt tay vào đọc bất cứ một cuốn sách/tài liệu nào, đừng vội tin vào bất cứ cái gì, vì ta là chủ nhân, sách là ‘nô tài’.
2. Hãy đọc lướt qua cuốn sách/tài liệu, rồi cố tìm ra ý chính của tác giả là cái gì, thậm chí chỉ cần một vài câu chủ yếu thôi, và hãy hiểu 'ý' chứ đừng sa vào chi tiết.
3. Điều tiên quyết, hãy so sánh ‘nó’ với kinh nghiệm sống hay kinh nghiệm từ 'trường đại học bôn ba' của ta (nếu có), và lấy sự sáng tạo, phê phán và tự-khám-phá làm nền tảng, bằng cách đó, ta sẽ không… ngại khi nói đến ông Khổng Tử hay anh chàng Nick Vujicic gì gì đó.
4. Rồi hãy cố gắng tập trung vào ‘trọng tâm’ của vấn đề: bạn cần đọc cái gì trong đống tài liệu khổng lồ đó?, cần rút ra tinh hoa nào cho mình?..., còn các phần không quan trọng sẽ đọc/nghiên cứu thêm chi tiết sau, nếu cần.
5. Rồi hãy kiểm tra xem, ta cần so sánh ‘nó’ với những tư liệu ‘chủ yếu’ nào, đừng đọc tùm lum, rồi phân loại và sắp xếp 'nó' vào đúng chỗ trong thư viện 'bộ óc' của mình.
6. Đồng thời, hãy hiểu thấu 'gót chân Achilles' (=nhược điểm) của ta, và hãy thực lòng tôn trọng và khôn khéo học hỏi các ý kiến của các bậc tiền bối, các blogger, các ‘hai lúa’/lão bá tánh, thậm chí là của các cháu bé còn ngây thơ.
7. Hãy dùng ‘ấn tượng’ để nhớ, bằng cách lợi dụng cuộc sống sinh động, vì ta có thể nhớ là ‘tư liệu’ đó xảy ra ở cảnh vật nào?, ở trên máy bay, xe đò?, ở thư viện, trường?, lúc vui đùa, nhậu, uống cà phê?, khi gặp ông Tây, ông Obama?, lúc trời mưa to?, lúc gặp người tình?…
8. Hãy thận trọng rằng thế giới tư liệu rất là nhiễu loạn, có thể không chính xác.
9. Hãy đừng bao giờ để người ta viết, rồi ta đọc.
10. Nhất là, hãy có nhận định/ý tưởng riêng của ta, chứ không nhất thiết phải luôn tụng niệm 'vĩ nhân X nói rằng', và lưu ý rằng: cái đơn giản nhất lại là cái trí tuệ nhất.
11. Hãy đừng sợ sai, các blogger/bạn bè/cha chú/thực tế sẽ giúp ta sửa sai, rồi hãy sửa sai càng sớm càng tốt, và cần nghi ngờ sự láu táu của ta bằng cách kiểm tra 100 lần, thậm chí 1000 lần, cho những phát biểu chính thức.
Nhưng lớn lên, anh lại nghĩ xa hơn.
Cuộc sống đã chỉ cho anh.
Mọi triết lý đều có các điểm riêng,
hãy tưởng tượng, đó là vỏ quả cà phê, (hay vỏ củ hành),
nhưng mọi triết lý lại đều có một điểm chung,
đó là nhân của chúng.
(Nàng dung tục-NGLB)
12. Hãy xem trí tuệ là vỏ cà phê, vượt qua ‘ngưỡng’ của
trí tuệ thì mới đến được ‘nhân’ của quả cà phê.Cuộc sống đã chỉ cho anh.
Mọi triết lý đều có các điểm riêng,
hãy tưởng tượng, đó là vỏ quả cà phê, (hay vỏ củ hành),
nhưng mọi triết lý lại đều có một điểm chung,
đó là nhân của chúng.
(Nàng dung tục-NGLB)
13. Hãy đừng ‘gáy’, ‘chảnh’, 'nổ' hay ‘nói khoác’ với thiên hạ là tôi biết cái này, tôi biết cái nọ, mà hãy suy nghĩ… 30 năm để chỉ phát biểu có tí xíu xìu xiu thôi. (khó quá phải hôn? hì…)
*
Anh sẽ
không nói nhiều.
Ông Socrat vì nói nhiều nên ông ấy đã bị giết.
Nhưng, em hãy nói thiệt
là ‘em yêu anh’ nhé.
Rồi anh nói nhè nhẹ: thiện tai, cô bé làm... bần tăng đỏ mặt.
(Nàng dung tục-NGLB)
(Nàng dung tục-NGLB)
Và đây là một thực tại: 'Tiến trình tư duy là như thế này: 1. hiểu tổng quát trước, 2. hiểu chi tiết sau, 3. mở rộng, 4. kiểm tra cẩn thận, và 5. đi đến triết lý/ý niệm cần thiết (trả lời bạn Mưa), và 'Thực ra, khi đọc sách/viết, LB có 3 nguyên tắc cơ bản là: 1. độc lập, 2. cố gắng hết sức để khiêm tốn, và 3. tránh nói khoác' (trả lời bạn Đóm).
Bạn bình chọn lời tâm sự nào? Bạn Mùa Thu Vàng và Mưa chọn số 4, Bạch Mai: 7, August Pink: 8, Mộc Miên: 12, Đom Đóm: 13, Chu Ngọc: 14, hì...
Cuối cùng, hãy luôn luôn nhớ rằng: 'Ta là ai? Ngươi không là cái gì cả' - sự khoe khoang là một trong những kẻ thù đáng sợ nhất của trí tuệ - như là điều tâm sự thứ 14. HẾT.
--------------------------
Phụ lục:
Nàng dung tục!
Em dung yêu dấu,
Hồi nhỏ anh đi dạo,
trong khu rừng cao su.
trong khu rừng cao su.
Thằng em đã cho anh xem một đóa ‘hoa tục’.
Anh không để ý lắm.
*
Nhưng lớn lên, anh lại nghĩ xa hơn.
Cuộc sống đã chỉ cho anh.
Mọi triết lý đều có các điểm riêng,
hãy tưởng tượng, đó là vỏ quả cà phê, (hay vỏ củ hành),
nhưng mọi triết lý lại đều có một điểm chung,
đó là nhân của chúng.
*
Cuộc sống dường như, anh thiết nghĩ.
Đại để là từ ‘trong chốn mờ sương, em… thấy anh’
Cho đến ‘ta hãy yêu cả những giọt nước mắt,
vì nó là... kết tinh của tình yêu,
theo mọi nghĩa’.
*
Và anh biết rằng có khả năng
anh đang 'tự đày mình mà không có ngày mãn hạn'(*),
theo một nghĩa nào đó, nhưng...
vẫn có thể có tâm hồn... thoát tục!
vẫn có thể chỉ cách cho người khác vượt 'ngục'.
*
Và trong thế giới đầy nhiễu loạn này,
đôi khi ta bị sống mệt nhoài trong hư ảo.
Do đó, có lúc ta cần say một tí để là một con người thật.
Và anh biết.
Còn yêu là còn sống,
không còn khát vọng yêu là còn sống nhưng như đã chết.
*
Buổi sáng nọ, một đóa hoa mai đã tâm sự:
Tình yêu dường như đang có ở quanh đây.
Rất gần gũi.
Nhưng ta không nhìn thấy
Vì ta đang đi tìm sự hoàn hảo.
Nên ta sẽ không bao giờ thấy nó.
*
Có lúc buồn buồn, anh tự nhủ.
Phải có một cái gì đó để... dựa,
ví dụ dựa vào vai người yêu,
nhưng dễ gì có, buồn chịu!
Anh hiểu, nàng khát vọng của anh quá hoàn hảo.
Không phải lỗi ở anh, mà vì bản thân em là nàng 'ảo'.
Buổi sáng nọ, một đóa hoa mai đã tâm sự:
Tình yêu dường như đang có ở quanh đây.
Rất gần gũi.
Nhưng ta không nhìn thấy
Vì ta đang đi tìm sự hoàn hảo.
Nên ta sẽ không bao giờ thấy nó.
*
Có lúc buồn buồn, anh tự nhủ.
Phải có một cái gì đó để... dựa,
ví dụ dựa vào vai người yêu,
nhưng dễ gì có, buồn chịu!
Anh hiểu, nàng khát vọng của anh quá hoàn hảo.
Không phải lỗi ở anh, mà vì bản thân em là nàng 'ảo'.
*
Anh có vì em, làm thơ tình ái. Và em đã đùa:
'Anh làm thơ tình ái làm em cười vỡ cả bụng,
anh có khiếu hài,
làm thơ tình mà có cả cá mái, cá trống,
và nắng thò qua cổng...'
*
'Nếu em phù phiếm, dung tục, anh có ghét em không?', em hỏi.
Không, anh xin phép nói:
Nhìn chim biển bay lượn tà tà
dưới mây chiều rạt rào,
anh đã quên đi điều đó,
anh nỡ nào mà ghét thiên thần bé nhỏ - chất giải độc hư vô thần diệu của anh!
'Anh làm thơ tình ái làm em cười vỡ cả bụng,
anh có khiếu hài,
làm thơ tình mà có cả cá mái, cá trống,
và nắng thò qua cổng...'
*
'Nếu em phù phiếm, dung tục, anh có ghét em không?', em hỏi.
Không, anh xin phép nói:
Nhìn chim biển bay lượn tà tà
dưới mây chiều rạt rào,
anh đã quên đi điều đó,
anh nỡ nào mà ghét thiên thần bé nhỏ - chất giải độc hư vô thần diệu của anh!
*
Anh sẽ không nói nhiều.
Ông Socrat vì nói nhiều nên ông ấy đã bị giết.
Nhưng, em hãy nói thiệt
là ‘em yêu anh’ nhé.
Rồi anh nói nhè nhẹ: thiện tai, cô bé làm... bần tăng đỏ mặt.
Anh sẽ không nói nhiều.
Ông Socrat vì nói nhiều nên ông ấy đã bị giết.
Nhưng, em hãy nói thiệt
là ‘em yêu anh’ nhé.
Rồi anh nói nhè nhẹ: thiện tai, cô bé làm... bần tăng đỏ mặt.
*
Em dung ơi,
Ngoài kia con chim nhỏ
Nhảy chíu chít trên cành
Anh nhớ em, mơ màng
Nắng đã rụng ngoài sân.
(*) Entry: Phi - Kim Dung và tình yêu.
Các entry
có liên quan:
365.‘Ba mươi ngàn đô’: http://nhagomlabang.blogspot.com/2013/05/365-nghe-thuat-lam-ra-tien.html
367.Tuân Tử/Platon: http://nhagomlabang.blogspot.com/2013/05/367-thuong-e-hai-ta-roi.html
373.Trùng trùng duyên khởi: http://nhagomlabang.blogspot.com/2013/06/373-trung-trung-duyen-khoi-va-nao-la-so.html
Chuyện tình tiên phàm là gì ?
Trả lờiXóaTiên là tiên, phàm là phàm.
Từ xưa đến nay,
Chuyện tình tiên phàm là chuyện cấm.
Cô Pé 9 tuổi không hiểu tình là gì ?
Cậu Pé 11 tuổi có thể giải thích được không ?
"Anh sẽ không nói nhiều.
XóaÔng Socrat vì nói nhiều nên ông ấy đã bị giết.
Nhưng, em hãy nói thiệt
là ‘em yêu anh’ nhé.
Rồi anh nói nhè nhẹ: thiện tai, cô bé làm... bần tăng đỏ mặt".
Hề.. hề..., đùa tí nghen, tối vui nhé cô pé.
Cháu thích câu này nhất chú nè:
Trả lờiXóa"12. Hãy xem trí tuệ là vỏ cà phê, vượt qua ‘ngưỡng’ của trí tuệ thì mới đến được ‘nhân’ của quả cà phê."
Có lẽ cháu sẽ học hỏi dần dần cái phương pháp của chú thôi, chúc chú chiều vui nhé!
Ui, chào TTBN, lâu ngày quá, LB mới sửa bài lại cho gọn, dễ đọc.
XóaCó gì cứ trao đổi với LB nghen, tối ngọt ngào.
Xin Anh LB xác nhận Đóm "đã đọc" ... nhưng Đóm phải suy nghĩ ... 30 năm hoặc hơn thế nữa ! Rồi mới dám phát biểu ạ !
Trả lờiXóaUi, Đóm khôn thuộc loại top-ten trong blogspot đóa, kẻ hậu học xin kính chào Diệt Tuyệt sư thái ạ, hì..., đùa tí, chiều vui nghen.
XóaÀ, đây rồi, LB bị mất trí nhớ, hì...
Xóa13. Hãy đừng ‘gáy’, ‘chảnh’ hay ‘nói khoác’ với thiên hạ là tôi biết cái này, tôi biết cái nọ, mà hãy suy nghĩ… 30 năm để chỉ phát biểu có tí xíu xìu xiu thôi (khó quá phải hôn? hì…).
Trong tất cả những bài viết của Anh cho đến thời điểm này, có lẽ bài viết trên Đóm đọc nhiều lần nhất. Đọc đi đọc lại 13 lời khuyên về "Phương pháp xử lý tư liệu" của Anh, Đóm thấy thật sự hữu ích. Chẳng khác gì những câu Danh ngôn của người "hữu danh". Nhưng có một điều là ... ko phải ai đọc cũng hiểu và thực hành được hết tất cả. Con người khác nhau ở trí tuệ, cách xử lý thông tin và cả năng khiếu bẩm sinh nữa.
XóaĐúng là Đóm thích lời khuyên số 13 vì tới giờ này ... Đóm nghĩ mãi vẫn chưa ra nhiều vấn đề nan giải trong cuộc sống ! Chắc phải HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI ... thôi !!!
Bài viết này chắc Đóm đem vào giấc ngủ (kê đầu giường) nghiêm túc.
Chúc Anh tối ngủ ngon nha. ĐomĐóm
À, Lb cũng phải nặn óc ra, mới có bài này, mệt quá đi Đóm ui!
XóaThực ra, khi đọc sách/viết, LB có 3 nguyên tắc cơ bản:
-hoàn toàn độc lập
-cố gắng hết sức để khiêm tốn, hết sức thôi, hì...
-tuyệt đối tránh nói khoác, chẳng hạn cái gì cũng nói là 'diệu kỳ', hì.. hì...
Cám ơn Đóm nhiều nghen, Đóm rất thông minh, thiệt đóa, hì..., g9.
BUỔI TỐI THÂN TÂM AN LẠC NGLB NHÉ!
Trả lờiXóaCám ơn bạn PĐ, LB đã rút ngắn bài này bớt 50% rồi, để nổi bật lên ý chính (13 lời... khuyên), tối vui nhé, NGLB.
XóaThật sự tại hạ cửu ngưỡng thật rồi nè, tối vui vẻ nhé LB huynh!
Trả lờiXóaUi, BLT đọc kỹ đến thế cơ à, tại hạ lấy làm cửu ngưỡng, hì..., LB sẽ ghé nhà bạn măm măm đóa, tối ngọt ngào nghen.
XóaCô Pé 9 tuổi không hiểu cậu Pé 11 tuổi nói gì ?
Trả lờiXóaCậu Pé 11 tuổi thích lá bàng lắm thì phải ?
À, mấy câu trả lời cho Happiness ở trên là LB chép từ bài thơ 'nàng dung tục!', ngụ ý nói về bức tranh tổng quát của cuộc đời/tình yêu.
XóaCòn Nhà gom lá bàng dĩ nhiên là thích lá bàng.
Tối vui nghen.
Bài viết caca quá dài muội đọc mỏi mắt quá, hihi nhưng muội thích mấy câu này
Trả lờiXóaAnh nhớ em, mơ màng
Nắng đã rụng ngoài sân.
Ui, hôm trước LB tưởng là PN thích thơ hơn.
XóaNhưng vừa rồi LB viết 1 bài triết nặng chình chịch (trung trùng duyên khởi) thì PN vào đọc rất nhiều, thật bất ngờ.
Tối vui nghen tiểu sư muội.
Lâu quá không gặp, anh Lá Bàng vẫn như ngày xưa.
Trả lờiXóaAnh có thể đến Blog của em trò chuyện.
Hình như anh có nhiều tâm sự buồn da diết ?
Anh có dự định mới gì cho riêng anh chưa ?
Uh, LB sẽ qua thăm nhà cô pé nhé. LB định đi dạy... tiếng Anh, thân.
Xóa8. Hãy thận trọng rằng thế giới tư liệu rất là nhiễu loạn, có thể không chính xác
Trả lờiXóa-------
Vì có số 8 này nên lại càng cần đến entry này của anh đó anh ạ! Tối vui vẻ anh nhé!
Ui, lại thêm 1 PN nữa thích triết lý, LB đưa AP vào danh sách thi hoa hậu Lá Bàng nghen, hì..., tối ngọt ngào.
XóaMặc dù từ hồi đi học MTV luôn thích số 8 được điểm 9 thì tốt rồi nhưng vẫn thích điểm 8 nếu không tính đến điểm số...hì hi ...vì số 8 là một con số cân đối đó là suy nghĩ của MTV LB à, Nhưng trong bài viết của anh MTV xin chọn,
Trả lờiXóa4. Rồi hãy cố gắng tập trung vào ‘trọng tâm’ của vấn đề: bạn cần đọc cái gì trong tài liệu khổng lồ đó?, cần rút ra tinh hoa nào cho mình?..., còn các phần không quan trọng sẽ đọc sau, nếu có thì giờ.
Hì..., danh sách ứng viên hoa hậu Lá Bàng có thêm 1 người nữa, còn thi nhiều vòng, rồi phần 'thi ứng xử' trực tiếp trên VTV3 nữa nghen, hì..., tks, tối ngọt ngào nghen.
XóaEm không thích tên nàng gì gì đó...nghe choáng quá...
Trả lờiXóaAnh Lá Bàng thích ngọt ngào hay giọng điệu đây ?
À, LB ngẫu hứng làm bài thơ 'nàng dung tục!' này khi có sự xuất hiện của bạn 'phong truong',em để ý nó có dấu (!) ở đàng sau, bài này ý nói:
XóaDÙ CUỘC ĐỜI NHƯ THẾ NÀO ĐI CHĂNG NỮA, TA VẪN CỨ YÊU.
Ngày mới ngọt ngào nghen, thân ái.
mưa ghé thăm anh- chúc NGLB một ngày mới tràn đầy niềm vui nhé!
Trả lờiXóaôi một bài viết dài - và rất nhiều điều hay,điều nào trong bài viết cũg làm ng đọc suy nghĩ.
mưa trò chuyện với anh một chút về các điều ..nếu có gì k phải mong LB góp ý k giận mưa nha- vì có thể mưa chưa hiểu hết ý mà LB viết):
mưa cũng đồng ý với ý kiến của anh về câu 2 -nhưng mưa chỉ muốn bổ sung một ý đó là : tuy nhiên có những tài liệu ta cần phải đọc kỹ , đi sâu vào những chi tiết, từ đó ta mới phân tích rõ đc vấn đề(để giải quyết- nếu như vấn đề cần giải quyết- thế thôi ạ) - mưa cũng chọn câu 8 như ý kiến của một số ah chị.
( mọi ng rất vui vì luôn đc đọc những bài viết hay của anh-giữ gìn SK nhé anh trai!)
4. Rồi hãy cố gắng tập trung vào ‘trọng tâm’ của vấn đề: bạn cần đọc cái gì trong đống tài liệu khổng lồ đó?, cần rút ra tinh hoa nào cho mình?..., còn các phần không quan trọng sẽ đọc/nghiên cứu thêm CHI TIẾT sau, nếu có thì giờ.
XóaÀ, tiến trình tư duy là như thế này:
-hiểu tổng quát trước
-hiểu chi tiết sau
-mở rộng
-kiểm tra cần thận
-đi đến triết lý/ý niệm cần thiết.
Cám ơn Mưa nghen, anh có bổ sung chữ 'chi tiết' ở câu 4 đóa, ngày mới đừng mưa nghen, hì...
Điều thứ 7 của anh rất là hình tượng và dễ làm theo. hihi.
Trả lờiXóaEm chúc anh LB luôn có nhiều entry ý nghĩa thế này nha.
Hề.. hề..., BM chọn đúng huyệt rồi, học thảo luận nhóm với người tình dĩ nhiên là nhớ dai... nhất. Cám ơn 'thi sĩ' nghen, ngày mới ngọt ngào.
XóaTrong công nghệ thông tin, người ta thường nói đến từ : " Cú Pháp " chứ không nói đến ngôn ngữ hay văn bản.
Trả lờiXóaUi, cô pé 9t giỏi vi tính quá, vỗ tay, hì...
XóaKhi một nhà bác học nhìn thấy hiện tượng quả táo rơi và tìm ra được lực hút của trái đất thì ông ta đã phản ứng khoe khoang như thế nào ?
Trả lờiXóaỔng nói là 'thiên ngoại hữu thiên, nhân ngoại hữu nhân' và than rằng:
Xóa"Trời đã sinh Newton, sao còn sinh Happiness"
Ý nói là cô pé giỏi vi tính hơn ổng đóa, hì..., tối vui nghen.
Chúc cuối tuần tràn đầy niềm vui, an lành và hạnh phúc LB nhé
Trả lờiXóaCám ơn bạn TMC, chúc tối thứ Sáu an bình.
Xóasự khoe khoang là một trong những kẻ thù đáng sợ nhất của trí tuệ - Ngọc nhớ điều này rồi, LB!
Trả lờiXóaChiều cuối tuần vui vẻ an lành nha anh!
Ui, Miền Nhớ khôn ghê, lượm câu 14 roài, tối vui nghen Chu Chỉ Nhược.
XóaKhi một nhà vật lý học NEWTON đã nhìn thấy hiện tượng quả táo rơi xuống đất và tìm ra được " LỰC HẤP DẪN " thì ông ta đã phản ứng khoe khoang như thế nào ?
Trả lờiXóaLB đã trả lời bên trên rồi đó nghen.
XóaÔi cha mẹ ơi , thèm cái rối loạn trí nhớ của LB quá , ko biết ko rối loạn trí nhớ thì còn dịch giải đến đâu nữa , thật sự bái phục !
Trả lờiXóaÔi, LB đâu có sung sướng gì nếu mình có khả năng xử lý tư liệu, đầu óc lúc nào cũng phải hoạt động, khổ muốn chít luôn, DNT ui, tối vui nghen.
XóaĐúc kết những điều đó thì phải là một người có khả năng xử lý tình huống và dữ liệu cực nhanh, nhạy bén, như a vậy. Thú thật là bít a lâu rùi, e vẫn luôn thầm cảm phục a về độ hiểu biết, và những lý lẽ, biện chứng, thể hiện sự sâu rộng của kiến thức xã hội nơi a!
Trả lờiXóaP/s: Nói nhỏ nè. Ng iu của a chắc k bao giờ "cãi" lại đc a He he!
Thế mà có cô nàng Miền tím chuyên... cãi nhau với anh, cổ giận đang bỏ vô rừng đóa, xem avatar thì bít, hì..., cám ơn tím nhiều nghen, tối ngọt ngào.
XóaPhương pháp xử lý tư liệu giúp sắp xếp mọi thứ logic.
Trả lờiXóaAnh còn nhớ tất cả những kỷ niệm từ khi sinh ra cho đến lúc lớn khôn không ? Anh còn nhớ kiếp trước của anh là ai không ?
Cóa, kiếp trước LB có quen với 1 cô pé... 9 tuổi, hì..., tối ngọt ngào nghen.
Xóa