Hết
thần đến thánh, cõi u mê
Một
cõi sinh ra, một cõi về
Nhìn
ra Đông biển mùi tơm tởm
Ngoảnh
về tây biển thấy... ghê ghê
Trạm
Thiên Cung sinh ra trong một đất nước chuyên... chỉ đạo, được chỉ đạo lên không
gian vào ngày 29/9/2011, nhưng đến tháng 3/2016 thì nó làm một cú ‘coup d’etat’
- không tuân theo sự... chỉ đạo của ‘trển’ nữa!, và theo luật sinh-tử của vũ trụ
thì ‘Bá chủ thới dế’ dù có đế vào đó mấy chữ ‘xxx đến thế là cùng’ như ‘Thiên’
hay ‘Thần’ (Thiên Cung, Thần Châu), thì nó cũng phải ‘già’ ( = quá đát), ‘sống
thực vật’ (biến thành rác thải vũ trụ*) và cuối cùng thì cũng phải chết:
-
Cụ thể là trong vòng 2-3 hôm nữa (dự kiến là vào ngày Cá Tháng Tư, 5h30 chiều,
giờ VN*), nó sẽ rơi... tự do đánh ‘bịch’ xuống luyện hỏa ngục, và giờ đang bị lửa
tam muội thiêu cháy ở độ cao # 170km và sẽ bị tan tung tóe ra thành những quả cầu
lửa (Hình 1)...
Xem
thêm clip tại: https://www.youtube.com/watch?v=N3yRENToU2Y
*
Đối
với các loại ‘tàu vũ trụ’, trên thế giới thường lấy tên của các vị thần trong Thần thoại Hy Lạp hay các nhà bác học nổi tiếng thế giới, có lẽ nổi tiếng nhất
là phi thuyền Apollo - lấy tên của vị Thần trí tuệ Apolon...; các ‘vì sao’ cũng
vậy, như ta thường quen gọi Halley = tên của nhà thiên văn học người Anh
(1656-1742), Mars = sao Hỏa, tên của thần Chiến tranh, Neptune = sao Hải
Vương, tên của thần Biển cả theo Thần thoại La Mã, Venus = sao Kim, tên của nữ thần Sắc đẹp, và Moon = Mặt Trăng
(cũng là tên tổng thống Hàn Quốc, hehe)... Tương tự cho tên gọi các nguyên tố trong
‘Bảng phân loại tuần hoàn’ như Bohr, Copernic, Curie, Einstein, Fermi, Gagolina,
Lawrence, Meitner, Mendeleev, Nobel, Organessian, Plyorov, Polone (quê của bà
Marie Curie), Roentgen, Rutheford, Seaborg, Tsolakovic... Tương tự cho xe máy
như Cub = Sư tử con (cọp, báo), Dream = Giấc mơ, Future = Tương Lai, Jupiter = Thiên
đế, Sirius = Dog Star (sao con Chó, sáng nhất trên bầu trời đêm)...,
chứ không
gọi là Tiāngōng yīhào hay TIANGONG = Cung điện thần bí* gì gì đó:
-
Rõ ràng tên của Lạ là Tiangong, không hiểu sao Háng-Vịt gọi là Thiên Cung hay 'Thần Châu' mới... lọa chứ!, híc..híc... (Hình 2)
...Và
nhân tiện, qua đó ta thấy không có tên của ‘thánh nhân’ nào của cái đgl ‘cường
quốc đứng thứ nhì thới dế!, và cũng qua đó, mấy cái tên gọi Ngưu Lang, Chức Nữ...
bỗng trở nên... pùn cừ, hay nếu không thì nó cũng chỉ là một loại ‘hoài cảm’ chất
phác về một 'ẻm' nào đó trong một quá khứ xa-khoa học nhưng rất... 'cong' của nghệ sĩ Cung Tiến!, hehe...
*
Tại
sao nó rơi theo hình xoắn ốc? Phàm, những thứ gì từ ngoài vũ trụ rơi vào trái đất
(hay các vì sao khác), nó không rơi thẳng một cái ‘rẹt’ và nổ một cái ‘đùng’
như mấy tay ôm ấp ‘Lão-Trang-Khổng-Mạnh’ tương ớt, à quên, tương hỏi, mà do sức
cản không khí, đều phải chuyển động theo quỹ đạo hình xoắn ốc* (Hình 3)... Khi một phi thuyền, tàu thám hiểm, trạm
không gian hay vệ tinh nhân tạo... bắt đầu phóng vào khoảng không gian vũ
trụ thì nó không phóng thẳng vuông góc với mặt phẳng trái đất, mà thường
nghiêng một góc # 45 độ để có thể phóng xa nhất! - kết hợp với chuyển động ngược chiều
quay của trái đất để phóng nhanh nhất!, rồi chuyển động theo hình elip xoắn ốc trong
không gian, đại khái vậy, điều này các bạn có thể lai-chim với ông Nguyễn Xuân Vinh
để hỏi, hay tốt nhất là gánh một gánh... muối đi gặp ông Stephen Hawking hỏi
thì sẽ rõ, hehe...
*
Tại
sao nó rơi? Thì do là ‘hàng nhái’, do bất lực, không 'chỉ đạo' được nó thì nó...
buồn ngủ, nó rơi, hehe... Trạm Thiên Cung được phóng lên không gian vào năm 2011
(lưu ý rằng đây mới là ra khỏi bầu khí quyển của trái đất và ‘cưỡi ngựa xem
hoa’ loanh quanh trái đất thôi, chứ còn khuya mới cử được người, xe tự hành hay
robot lên mặt trăng, sao Hỏa hay sao Thổ như người ‘Mẽo’)..., rồi ‘đã hoàn toàn
mất kiểm soát kể từ khi bị Trung Quốc bỏ hoang vào tháng 3/2016 sau vài năm sử
dụng’...
Rơi
cái gì? Đừng có hay lai-chim hay ngắm tượng 12 con giáp chần chuồng ở Hải Phòng
mà nghĩ bậy nhé! Số là nó có cái xác phàm nặng 8,5 tấn, khi va vào bầu khí quyển
của trái đất với vận tốc khoảng 27.360 km/h thì nó sẽ bị thiêu rụi, chỉ còn lại
từ 1-3 tấn ‘hài cốt’, nhưng sẽ vỡ vụn thành nhiều quả cầu lửa nhỏ rồi 'tàn xác' bay tá lả
trên mặt đất trên diện tích vài ngàn km2 (Hình 4): ‘Các mảnh vỡ của Thiên Cung 1 có thể phân tán khắp các thành phố
lớn, như LA, New York của Mỹ, hoặc các nước châu Âu như Pháp, Tây Ban
Nha, Ý... Đáng chú ý, các nước châu Á trong đó có VIỆT NAM cũng nằm
trong vùng nguy hiểm theo dự báo này của ESA’ (European Space Agency, Cơ
quan Vũ trụ châu Âu) (24h-com-vn)...
Trong thời gian này, các nhà khoa học khuyến
cáo rằng ta ‘CHỚ NÊN NHẶT CÁC VẬT THỂ LẠ NẾU CHƯA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NÓ LÀ CÁI GÌ'!, và
‘NÊN DUY TRÌ KHOẢNG CÁCH ÍT NHẤT 50M ĐỐI VỚI VẬT THỂ ĐÓ’! (Hình 5):
-
‘Lý do là do trạm không gian này mang một lượng chất độc hóa học có tên
hydrazine (công thức N2H4) có thể gây nguy hại tới con người’ (soha-vn)...
***
Cuối
cùng, độc giả gọi nó là gì? Có 3 lời bình trên nld-com-vn, ...vui nắm!:
-
Made in China thì chỉ thế thôi. (phạm hùng dũng)
-
Kết cục của công nghệ hàng nhái. (Kiệt)
-
Bắt chước tốt nhưng vẫn chưa có được bí kíp. (Trần Sơn)
Ha..ha..ha...,
trong đó bạn Kiệt gọi nó là ‘hàng nhái’ (Hình 6)...
Tại sao nhái? Tại vì cái ‘đạo khả đạo phi thường đạo’ tạm hiểu là sờ ơ nặng
thiên hạ đến nỗi cái chính kiến mình cũng không dám nói ra!, tại vì cái ‘quân xử
thần tử’ tạm hiểu là vua bảo chết thì liền nhào vô... toa-lết mà chết
(ha..ha..ha...), tại vì cái ‘nam mô a di đà cái ‘Điệp vụ Biển Đỏ như mau sắc’, hay
tại vì cái ‘Thứ tư nghỉnh cu’ hay cái ‘công trình cải lùi - Cụk Cặk’..., các cái
này tạo ra những con robot không sáng tạo nhưng suốt ngày đi lang thang đầu
làng cuối xóm làm A Cu nổ ‘xxx đến thế là cùng’, ‘hắn’ chỉ thấy được có một điều
là chè đậu xanh đánh lợn cợn của Khổng Tử ngon hơn chè... Trần Hưng Đạo!,
ha..ha..ha...
Và
buồn cười nhất là câu hỏi của bạn Lê Ngọc trong tuoitre-vn:
-
Nếu nó rơi trúng nhà dân người chết, Trung Quốc có phải bồi thường thiệt hại
hay không?
Có hay không?
H...ết.
---------
Chú
dẫn:
1. Rác thải
vũ trụ: Có trọng lượng 9 tấn, trạm không gian Thiên Cung đã hoàn toàn mất kiểm
soát kể từ khi bị Trung Quốc bỏ hoang vào tháng 3/2016 sau vài năm sử dụng. Ban
đầu, trạm không gian này dự tính sẽ được cho rơi xuống trái đất vào khoảng năm
2013 nhưng sau đó hoàn toàn bị lãng quên bởi chính phủ nước này... Trong những
ngày qua, nhiều tổ chức hàng không vũ trụ và những người theo dõi RÁC KHÔNG GIAN
khác đã cố gắng tính toán thời điểm chính xác mà Thiên Cung 1 sẽ rơi. Nó sẽ bốc
cháy trong bầu khí quyển để trở thành những quả cầu lửa lớn, và có thể vỡ ra
thành nhiều mảnh... (thegioitre.vn)
2.
Thiên Cung là gì? Vimāna nghĩa Pāli là
cung điện hoặc cỗ xe do ngựa hoặc súc vật kéo giống như trong Mahabharata và
các Sử thi khác tiếng Sanskrit... Vimāna cũng có nghĩa là cung điện vua
chúa, vĩ đại và đáng kính ngưỡng. Vimāna được dùng với nghĩa là cung điện
thần bí, một loại thiên đường... (bsphamdoan, wordpress-com)
3.
Thiên Cung - Trạm vũ trụ "QUÁ ĐÁT"
nặng gần chục tấn của Trung Quốc sẽ rơi trong vòng 60h nữa: http://kenh14.vn/thien-cung-1-tram-vu-tru-qua-dat-nang-gan-chuc-tan-cua-trung-quoc-se-roi-trong-vong-60h-nua-20180331002952316.chn
4.
Trạm không gian Thiên Cung dự kiến sẽ
rơi xuống trái đất trong NGÀY CÁ THÁNG TƯ, vào khoảng 3h30 sáng giờ Thái Bình
Dương, tức khoảng 5h30 phút chiều ngày 2/4 theo giờ Việt Nam. Tuy nhiên, ước
tính này có sự chênh lệch +/- 16 giờ và vì thế khi nó xảy ra, đây vẫn là một hiện
tượng hết sức bất ngờ... (thegioitre-vn)
5.
Trạm không gian Thiên Cung mang một lượng
CHẤT ĐỘC HÓA HỌC có tên hydrazine (N2H4)..., xem thêm: http://soha.vn/tram-thien-cung-1-sap-roi-co-the-co-nhieu-qua-cau-lua-roi-xuong-khu-dong-dan-cu-20180330102040524.htm
6. Vật thể trong
không gian vũ trụ rơi xuống trái đất theo HÌNH XOẮN ỐC: Ở tầng quỹ đạo cao nhất
quanh hành tinh, nơi khí quyển mỏng nhất, mọi vệ tinh đều liên tục va chạm với
các hạt trong không khí. Do vệ tinh bay quanh quỹ đạo ở tốc độ khoảng 27.360
km/h, va chạm với một hạt nhỏ có thể khiến nó bay chậm đi một chút, tương tự lực
cản một vận động viên bơi lội gặp phải dưới nước. Nếu một vệ tinh chỉ bay chậm
một chút, nó cũng sẽ chỉ hạ thấp một chút, di chuyển ở quỹ đạo gần Trái Đất
hơn. Nhưng điều đó khiến vệ tinh bay quanh quỹ đạo nhanh hơn. "Kết quả là
bạn sẽ bay theo hình xoắn ốc. Mỗi quỹ đạo sau lại nhỏ hơn quỹ đạo trước",
McDowell nói (nhà nghiên cứu
vũ trụ, Đại học Havard). Quỹ đạo càng thấp, khí quyển bao quanh vệ tinh càng dày và lực cản
càng mạnh hơn, có nghĩa hiệu ứng xoắn ốc tăng nhanh... https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ly-do-tram-vu-tru-8-5-tan-cua-trung-quoc-khong-chay-het-khi-roi-3727671.html
Trần Minh Châu (FB)
Trả lờiXóaTrong hình ảnh có thể có: hoa, thực vật và thiên nhiên
1 tuần
Sơ nó rơi trúng... người quá đại hiệp ơi, híc..híc...
XóaHanh Hong (FB)
Trả lờiXóaHay quá huynh ơi Chúc huynh buổi tối vui vẻ huynh nhe
1 tuần
Nhưng viết bài rất mệt mà tối nay lại kg có tô nào!, đói... chít, híc..híc...
XóaHanh Hong Hi..hi..hi..hi..hi.. tại em mới đi Vĩnh Long về mệt nên quên hi..hi .hi..hi..hi.. Chúc huynh 5 tô phở ngon miệng huynh nhé
XóaMietvuon Sau (FB)
Trả lờiXóaHết thần đến thánh, cõi u mê
Một cõi sinh ra, một cõi về
Nhìn ra Đông biển mùi tơm tởm
Ngoảnh về tây biển thấy... ghê ghê
Trong hình ảnh có thể có: đồ uống
1 tuần
Ngoảnh về vườn miệt thấy thơm bia, hehe... Tks!
XóaNguyenphong Bui (FB)
Trả lờiXóaThiên cung gì nó... chắc thiên tinh.
Hàng dỏm rơi... thế giới giật mình.
Thùng rỗng kêu to lòe thiên hạ
Vạn đại thiên thu tập cận bình.
1 tuần
Tưởng... tinh tinh chứ, chỉ yêu chí trịnh chứ không yêu khoa học - chuyên nhá xèng, tuy nó ở đảo Đầu Lâu nhưng trông cũng... ẹp giai nắm, hehe:
Xóahttps://www.facebook.com/photo.php?fbid=790702737788261&set=p.790702737788261&type=3