Thứ Sáu, 15 tháng 3, 2019

1119. Than khóc và... hư vô (Thư giãn)

Lắng nghe âm nhạc của một dân tộc, sẽ biết dân tộc đó như thế nào!, đặc biệt là ‘nhạc đường phố’... Tất nhiên bên Tây cũng có ‘nhạc đồng quê’, nhưng nó nặng tính thiên nhiên/dân gian mà không mang âm hưởng than khóc như ‘đa số’ nhạc ‘đời’ của ta!... Lưu ý rằng dưới đây mỗi ‘ý’ tôi lấy vài ví dụ - xoáy ra từ thực tiễn, vì nếu 'ní nuận' hay viết đầy đủ thì phải cần nguồn tư liệu khổng lồ, phải mất vài năm hay cả đời mới hy vọng chứng minh được... sơ sơ!, thậm chí là ‘bó tay chấm com’!...

*
Gần đây, ở bên Tây có mấy bài hát ‘bom tấn-tỉ lượt nghe’ nổi tiếng thế giới, đặc biệt là rất/khá phổ biến trong giới trẻ/trung niên VN, chẳng hạn như bài ‘Take me in your heart’ (Hãy đưa tôi đến với trái tim em, nhạc ‘Trương Học Hữu’), ‘More than I can say’ (Yêu em hơn những gì anh nói, nhạc Leo Sayer), ‘See you again’ (Tưởng nhớ Paul - 'Fast & Furious', nhạc Wiz Khalifa), 'Faded' (Phai tàn, nhạc Alan Walker), ‘Leave a light on’ (‘Thắp lên ngọn lửa’, nhạc Tom Walker!), ‘So far away’ (Xa thật xa, nhạc Martin Garrix)...
Trong ‘See you again’, người ta mô tả tình cảm giữa những người... ‘bạn trai’ với một khát vọng... nhân bản hoặc cao cả, là ‘dù bạn ra đi, nhưng hình bóng bạn sẽ mãi mãi trong trái tim tôi’ (Hold every memory as you go... And I’ll tell you all about it when I see you again: Hãy giữ mãi những kí ức ấy khi cậu đi...  Và khi ta gặp lại nhau, tôi sẽ kể tất cả mọi chuyện cho cậu nghe)... 
Trong ‘Leave a light on’, người ta mô tả tình cảm giữa những người... ‘bạn trai’, đại để là ‘dù bạn có cô độc/sai lầm thì tôi cũng luôn thắp lên ngọn hải đăng soi đường cậu đi...’ (If you look into the distance, there's a house upon the hill/Guiding like a lighthouse to a place where you'll be safe: Nếu bạn nhìn từ xa, có một ngôi nhà trên ngọn đồi/Giống như một ngọn hải đăng dẫn đến một nơi mà bạn sẽ an toàn...), v..v...
-Faded (tb. Iselin Solheim): https://www.youtube.com/watch?v=60ItHLz5WEA
-Leave a light on (tb. Tom Walker): https://www.youtube.com/watch?v=nqnkBdExjws
-More than I can say (tb. Leo Sayer): https://www.youtube.com/watch?v=dGKnSdikqjw
-See you again (tb. Chalie Puth và Wiz Khalifa): https://www.youtube.com/watch?v=RgKAFK5djSk
-So far way (tb. Martin Garrix và David Guetta): https://www.youtube.com/watch?v=hiRqIZcVkv4
-Take me in your heart (tb. Michael Learns To Rock): https://www.youtube.com/watch?v=TbLT12eg-lw

Gần đây, ngoài việc trước 75 có ‘Mùa thu lá bay’ hay ‘Cánh hồng Trung Hoa’*..., bên Tàu và chủ yếu là Hồng Kông có những bản nhạc ‘vô địch thiên hạ’ như ‘Mộng uyên ương hồ điệp’ (nhạc phim Bao Thanh Thiên), ‘Bến Thượng Hải’ (nhạc Cố Gia Huy), ‘Nụ hôn biệt ly’ (nhạc Trương Học Hữu!), ‘Phản bội/Phai dấu cuộc tình’ (Betrayal, nhạc Loan Tiểu Cần)...
Đặc biệt, bản ‘Nụ hôn biệt ly’ từ một thế giới với sự luyến ái và nỗi ‘sầu nhân thế’ đầy tính CÁ NHÂN của người Tàu-Hồng Kông (cũng như người Việt!), sau khi được nhóm ca sĩ Đan Mạnh (MLTR) ‘cover’ (dịch thoát) sang tiếng Anh, thì từ chỗ nổi tiếng nhất bên ‘Tàu’ chuyển sang nổi tiếng thế giới với lượt view gấp... 40 lần! 'THOÁT' chỗ nào?, đó là:
- Từ chỗ ‘Nói tạm biệt cũng không thấy chút oán hờn trong mắt em... Thế giới của anh bắt đầu có tuyết rơi...’ của Tàu chuyển sang ‘Nothing lasts forever - Chẳng thứ gì là trường cửu bất diệt’ đầy trí tuệ và triết lý của phương Tây!...
-Betrayal (tb. Diêu Tư Đình): https://www.youtube.com/watch?v=cHdbqneBF6I
-Bến Thượng Hải (tb. Lưu Đức Hoa/Nguyễn Hưng): https://www.youtube.com/watch?v=8ThNnsbm9l4
-Cánh hồng Trung Hoa (tb. Đặng Lệ Quân): https://www.youtube.com/watch?v=cngFQUnuyGU
-Mộng uyên ương hồ điệp (tb. Lý Khắc Cần/Hồ Quang Hiếu): https://www.youtube.com/watch?v=0ZXfbaRkH0w
-Mùa thu lá bay: https://www.youtube.com/watch?v=AdOWt2OYbhM
-Nụ hôn biệt ly (tb Trương Học Hữu/Lý Hải): https://www.youtube.com/watch?v=CsH12v9X0vE

Gần đây, khác với nhạc Tây, ngoài việc trước 75 có ‘Giọt mưa trên lá’ của Phạm Duy được công diễn bên Mỹ, hay ‘Tuyển nhạc Ca khúc da vàng’ của Trịnh Công Sơn đạt giải Đĩa Vàng bên Nhật..., sau đó! ở VN có ‘Giọt nắng bên thềm’ (nhạc Thanh Tùng, tb. Bằng Kiều), ‘Niệm khúc cuối’ (nhạc Ngô Thụy Miên, tb. Tuấn Ngọc)..., đặc biệt là bản ‘Hello Vietnam’ (Xin chào Việt Nam) nổi tiếng thế giới, do nhạc sĩ Pháp Marc Lavoine sáng tác và ca sĩ Bỉ gốc Việt Phạm Quỳnh Anh trình bày, mà có thể xem là bản nhạc... nổi tiếng nhất từ 1975 đến nay! bởi nó đã được thể hiện bởi các ca sĩ/nghệ nhân lừng danh người Pháp, Bỉ, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, VN và nhóm ‘Paris By Night’...  
Phải chăng ta sống ở đời phải luôn than khóc ‘Nghìn trùng xa cách đời đứt ngang rồi. Còn lời trăn trối gửi đến cho người’! (Phạm Duy), nhớ thương ‘Thương em nhớ em tất cả là em... Ước nguyện cả cuộc đời là được mãi mãi gần nhau’! (Lam Phương) hay ‘Dù cho mưa, tôi xin đưa em đến cuối cuộc đời. Dù cho mây hay cho bão tố có kéo qua đây... Dù sao đi nữa tôi cũng yêu em’! (Ngô Thụy Miên), và rồi... 'Mặt trời đen, quá đen, đen như đời ta' (Nguyễn Trung Cang)!, híc..híc...

*
Người ta nói: Người Việt bị ‘một ngàn năm đô hộ giặc Tàu’, bị ‘quân xâm lược bành trướng dã man’ cướp lấy cái ‘khu đặc cẩu cẩu năm’ và hành hạ, đọa đày cho đến tận cùng bằng số, coi không bằng heo bằng chó (như Tây Tạng, ‘Duy Ngô Nhĩ’!)..., nên sợ như ‘chim sợ ná’, nghe đến Tàu là sợ ‘ỉa kứk coq kuần’, dường như ‘trển’ thì mắc cái hội chứng ngàn năm - ‘cơ hội’, ‘thỏa hiệp’ có tính... bản chất... ‘hèn với giặc, ác với dân’, thậm chí là làm nghề bán nước... trà đá!...
Tôi ngồi uống cà phê nghĩ tầm bậy tầm bạ nào ngờ... đúng tùm lum tà la... Đó là ‘gom’ được mấy đoạn của 'người ta' mà rất chi là... ‘đồng thanh tương ứng'!:
1. ...Dân Việt Nam ám ảnh trầm uất cảnh chín tầng địa ngục chưa biết bao giờ lành chứng tâm thần khiếp hãi, chưa biết bao giờ đàn chim Việt hết sợ cành cong... Dân VN không dám tin gì nữa cả, không tin cả chính bản thân. Ba bốn đời sống trong gian dối lọc lừa, một gia đình có mấy thế hệ chết oan chết ức, chết chẳng toàn thây. Có tin chăng là tin cuộc đời này chỉ có áp bức bất công mới là chân lý. Có tin chăng, là tin phận người nô lệ cá chậu chim lồng như lẽ đương nhiên hiện thực, sinh ra đã thấy, sao phải băn khoăn!... Thế nên, như đàn chim đã mấy đời thuần hóa, đã quên nhu cầu bay lượn tự do, đã mờ phai trong tiềm thức về một bầu trời thênh thang tiền kiếp xa xăm. Vậy nên họ chuyển động chậm chạp, nửa do kinh nghiệm khủng bố, nửa do chưa thật có nhu cầu. Nô lệ riết thành quen, thành thích nghi tồn tại. Động lực không đủ mạnh để dấn thân, mà kinh nghiệm truyền đời lại quá thừa ám ảnh. Lịch sử chưa từng biết ngày sáng sủa ra sao thì đêm đâu có là tăm tối! Ngàn năm qua chưa từng nếm vị ngọt tự do thì tù ngục vẫn đâu có gì cay đắng! Chưa biết làm chủ vinh quang như thế nào thì làm tớ vẫn an nhiên chứ có chi mà tủi nhục!... (fbker LV Chiêm Mỹ Sơn)
'Tôi cũng đồng tình với t/g Nguyễn Tiến Dũng nên mới copy stt dưới đây về. Hiện tượng văn nghệ ca nhạc sướt mướt ẻo lả, sân khấu tràn lan cảnh trai giả gái, nam thanh niên bê đê phấn son diêm dúa, chả chớt, cà lăm ... quá nhiều ở miền Nam. Trước đây CS cấm tiệt ''văn nghệ đồi trụy'' nhưng những năm gần đây lại cho phép các đài truyền hình phía Nam phục dựng cổ vũ cho dòng nhạc ướt át nhão lềnh, cho phép các ca sĩ hải ngoại một thời bị xua đuổi nay được trở lại đường bệ trên ghế giám khảo, ngợi khen khuyến khích ve vuốt thanh niên sa vào bãi lầy ủy mị, tiêu tán hào khí quật cường mà lẽ ra phải được tài bồi vun đắp cho rường cột nước nhà. Những thí sinh từ thanh niên, thiếu niên, nhi đồng ... dáng dấp như tơ liễu buông mành, diễn cảm những đôi mắt mơ màng xa xăm hoặc rưng rưng ứa lệ, trình diễn những khúc hát đa cảm đa sầu rung động tự tâm hồn nhỏ nhoi... 

Tôi ngờ rằng, CS đã tương kế tựu kế nhất cử lưỡng tiện, thích thì chìu, vừa thu lợi vừa ru cho dân Nam say sưa trong tâm tình ủy mị, tàn lụi chí đấu tranh trước nội thù ngoại tặc. Tôi vẫn nhớ rõ thời chiến tranh ác liệt trước 75, bên cạnh những bài hát tình cảm khỏe khoắn lành mạnh, chính phủ VNCH đã sai lầm khi để lạm phát quá nhiều những bài ca sầu não, những tình cảm vụn vặt nghe phát não lòng. Một dòng  nhạc phản chiến đã có sức hủy hoại tinh thần chiến đấu, bồi thêm những bài mang nội dung Chiến Sĩ Cộng Hòa với Em Gái Hậu Phương mà ngay hồi đó đã bị nhiều phê phán là thứ nhạc ''lính và gái''. Chiến sĩ nhớ mẹ, chiến sĩ nhớ nhà, chiến sĩ nhớ vợ, chiến sĩ nhớ người yêu, nhớ những êm đềm hẹn hò chăn chiếu ... thì còn tinh thần nào mà đánh giặc nước! 

Nhiều người biện hộ đó là tính nhân văn, tôi cho rằng giữa cơn tổ quốc lâm nguy, bất cứ loại hình văn nghệ nào có tác dụng làm mềm lòng chiến sĩ, không dồn sức cổ vũ thúc đẩy ý chí chiến đấu cho sự sống còn tiên quyết của đất nước, đều phản nhân văn! Nó có khác nào đòn tâm lý chiến của những khúc Sở ca mà Trương Lương đã cho quân Hán tấu lên khiến đoàn quân Sở Hạng Vũ bủn rủn nhớ nhà, nhớ vợ, nhớ con ... rồi cuối cùng buông khí giới tan rã trên bến Ô giang?

Chợt nhớ tới Nguyễn Trãi cùng hào khí ngất trời của Bình Ngô đại cáo, có câu "Ta đây mưu phạt tâm công, chẳng đánh mà người chịu khuất". Mưu phạt tâm công, là hủy hoại ngay vào tâm lý quân địch, chẳng cần động súng gươm mà địch phải đầu hàng! Có lý nào không dưng mà CS bỗng ưu ái phục dựng tuyên truyền cho văn nghệ VNCH? Cũng như, có lý nào CS vì kính ngưỡng PG mà cho xây dựng ào ạt chùa to tượng lớn để sư hổ mang gieo rắc mê tín, xúi con nhang an phận yếu hèn, lạy lục cầu xin? 
Không có việc gì CS làm mà không vì mục tiêu chính trị bám chặt địa vị cầm quyền, nhất là công tác văn hóa tuyên truyền được xem quan trọng hàng đầu với hàng trăm đài PTTH vô cùng tốn kém. Không có chuyện CS cho khuyến khích rộng rãi tự do loại nhạc yếu đuối ru ngủ, vì muốn phục vụ nương theo lòng yêu thích của nhân dân, hoặc vì tốt bụng giúp cho một số ca sĩ trong nước và hải ngoại về hát được thêm giàu có! Nhất định đó là một đòn nhu đạo, nương đà quán tính của nhân dân mà lừa thế quăng nhào nhân dân đo ván trên vũ đài chính trị.
Cứ ra rả chê CS dốt ngu, vâng thì họ ngu dốt đủ thứ nhưng rất cáo già về thuật đánh lừa, lừa ngọt xớt ngay những ai chửi họ. Không thế, sao đến bây giờ CS vẫn tồn tại phây phây đó?

Phải chăng, dân mình đang bị trúng kế mưu phạt tâm công của họ? 
-------------------------------------------------------------------

(Nguồn bài và ảnh: copy từ Fb Nguyễn Tiến Dũng‎)
 LTS: Đây là bài phân tích về tâm lý con người nên sẽ không ít người hiểu lầm & có thể cho rằng người viết vô tâm rồi "xúc phạm đến nỗi đau" của quần chúng!

Khi đọc các chia sẻ về thảm cảnh của đất nước như; dân oan bị mất nhà, ung thư, TNGT, người già-trẻ em bị ngược đãi... thì ta sẽ thấy xuất hiện những comment đa số kiểu như: "buồn", "chán", "thương cho số phận", kèm theo là những icon, symbol mặt buồn :( & khóc lóc :'(...

Tại sao người Việt xưa nay lại hay có những phản ứng tiêu biểu này? Chẳng lẽ than khóc là "nét văn hóa" đặc trưng của một Dân tộc Anh hùng?

Có thể nói: Văn hóa than khóc bắt nguồn chính từ... văn hóa ủy mị. Càng tiêm nhiễm những loại văn nghệ càng rên rỉ - sướt mướt thì con người thường có hành vi như tương tự như vậy & được thể hiện qua cung cách, tác phong: rụt rè, nhút nhát, ẻo lả, khúm núm, lạy lục...

Đặc biệt càng tiến về phương Nam thì nét "văn hóa bi sầu" này càng lộ rõ & được thể hiện trong các ấn phẩm ca nhạc, vở tuồng... (nhạc sến, cải lương). Bản tính AN PHẬN của người Việt được truyền hồn vào những giai điệu buồn bã, thắm đượm tình yêu đối lứa, con đò, lũy tre làng...

Bởi vậy, khi đối diện với sự mất mát thì loại người tiêm nhiễm văn hóa ủy mị này thường hay tỏ ra sầu não, đau khổ tột cùng... Còn khi bị nhà cầm quyền đàn áp thì họ chỉ biết than khóc, bù lu bù loa kể lể... mà không hề biết tìm cách phản kháng - tranh đấu bằng hành động cụ thể!

Hay họ nghĩ khi rơi nước mắt, sẽ khiến chế độ mủi lòng?

Tác giả viết ra để khuyến khích người dân VN hãy mạnh dạn loại bỏ những thứ tÆ° duy & văn hóa hủ lậu còn sót lại trong má»—i con người để chúng ta tá»± hoàn thiện mà sống mạnh mẽ hÆ¡n trong cái XH loạn lạc vẫn còn đầy rẫy bất công! :) — cùng vá»›i Khai Quach.'2. ...Khi đọc các chia sẻ về thảm cảnh của đất nước như; dân oan bị mất nhà, ung thư, TNGT, người già-trẻ em bị ngược đãi... thì ta sẽ thấy xuất hiện những comment đa số kiểu như: "buồn", "chán", "thương cho số phận", kèm theo là những icon, symbol mặt buồn & khóc lóc... Tại sao người Việt xưa nay lại hay có những phản ứng tiêu biểu này? Chẳng lẽ than khóc là "nét văn hóa" đặc trưng của một Dân tộc Anh hùng?... Có thể nói: Văn hóa than khóc bắt nguồn chính từ... văn hóa ủy mị. Càng tiêm nhiễm những loại văn nghệ càng rên rỉ - sướt mướt thì con người thường có hành vi như tương tự như vậy & được thể hiện qua cung cách, tác phong: rụt rè, nhút nhát, ẻo lả, khúm núm, lạy lục... Đặc biệt càng tiến về phương Nam thì nét "văn hóa bi sầu" này càng lộ rõ & được thể hiện trong các ấn phẩm ca nhạc, vở tuồng... (nhạc sến, cải lương). Bản tính AN PHẬN của người Việt được truyền hồn vào những giai điệu buồn bã, thắm đượm tình yêu đối lứa, con đò, lũy tre làng... Bởi vậy, khi đối diện với sự mất mát thì loại người tiêm nhiễm văn hóa ủy mị này thường hay tỏ ra sầu não, đau khổ tột cùng... Còn khi bị nhà cầm quyền đàn áp thì họ chỉ biết than khóc, bù lu bù loa kể lể... mà không hề biết tìm cách phản kháng - tranh đấu bằng hành động cụ thể!... Hay họ nghĩ khi rơi nước mắt, sẽ khiến chế độ mủi lòng?... (fbker Nguyễn Tiến Dũng, Hình 1), v..v...

***
Tiếp... Vì ‘chim sợ ná’ ngàn năm, nên ‘hầu hết’ người Việt (tôi cũng không ngoại lệ) thường nam mô câu của dân Lạ là ‘thủ thân vi đại’, thu mình vào cái vỏ ốc ‘hư vô’ (hư ảo, vô thường...) hay ngày ngày chìm đắm trong cơn chém gió/say xỉn..., lãng mạn hơn ta có ‘Trả lại cho tôi, trả lại cho anh. Trả về hư không giọt nắng bên thềm’ (Thanh Tùng) hay cô đơn hơn ta có ‘Chỉ còn một chiếc lá cuối thu mỏng manh. Chỉ còn một mình anh xót xa chờ em’ (Trương Quý Hải'..., hehe...
Và Tàu hơn, ta có:
- Đường Minh Hoàng*: Tiên thánh hay người trần cũng có trái tim, nơi đây chỉ có hai ta sao nàng nỡ lòng hờ hững. Hằng Nga hỡi, hãy để cho ta được một lần thỏa nguyện, dù đổi cả giang san ta cũng cam lòng… Hằng Nga! Hằng Nga ơi! hãy đến đây với ta!… Nàng hiểu cho ta vì men nồng vũ khúc hay ta say vì Hằng Nga một nhan sắc trang đài?... Nàng đã cho ta một lần gặp gỡ. Sao phải cam đành muôn thủa phải cách xa...
- Hằng Nga: Vẫn bao lời ong bướm, vẫn đôi câu sỗ sàng! Xin quay gót lui về chốn trần gian… Là thiên tử xin người cẩn ngôn, gìn giữ chốn thiên môn nghiêm cấm, giở thói trăng hoa e rước họa cho mình… Thiên luật nghiêm cung thiếp phải vẹn gìn. Là thiên tử sao đắm mình vào tửu sắc, biết bao đời vua tan sự nghiệp vì họa thủy hồng nhan, đây là tiên bồng đâu phải chốn trần gian, đừng để tiếng mang Đường Minh Hoàng bất chính… Ngài hãy quay về tỉnh giấc du sơn, thần dân Đường quốc đang mong chờ minh chúa! Tiên và trần khó thể giao hòa. Lời đã cạn, Hằng Nga xin lui...
...Mịa nó, Đường Minh Hoàng là cái thèn cha làm mất nước (loạn An Lộc Sơn năm 755-756), còn Dương Quý Phi là con mụ góp phần làm nhà Đường bị diệt vong..., khi chạy loạn, bị quân sĩ làm loạn, treo cổ nàng bên vệ đường khi mới còn 38 cái xuân xanh - còn thơm... nực!
'MẤY MÁ MÌN

Đây là ảnh mấy mụ lợn sề xúm nhau nhảy nhót trước tượng Lý Thái Tổ hầu ngăn cản đoàn người dâng hương tưởng nhớ Dân và Quân ta hy sinh trong các cuộc chiến chống bọn bành trướng…. Nhìn ngứa mắt…định nhịn vì chửi hoài sợ bị ế sui..nhưng nay chịu hết nổi nên đang mần ngoài vườn tui liền vút cái cuốc rồi vận nội công phát lên một tràng Sư Tử Hống mà rằng:

Thơ Đường đố kị nhất vần ôn
Ngặt nỗi dòm qua máu lại dồn
Đó bọn heo sề diêu lú rốn
Kìa bầy lợn nái nhảy lòi trôn
Rước voi cõng rắn hầu bao bộn
Bán nước ôm Tàu tay nải thồn
Ấm cật dày mu nên đú đởn
Ban mai rửng mỡ sợ lo tồn

SMV'...Mịa nó, không nói ‘Thánh’, ở đâu đó người ta đang luần quần giữa cái tinh hoa của ‘Phật giáo nguyên thủy’* (được thần thánh hóa bởi Lý Hồng Chí hay Giáo chủ Cà Phê giáo...) và ‘Phật giáo quốc doanh’, bị ‘tự kỷ’ trong cái ‘thời Mạt pháp/Bỗng Điên’ hay thời... hẩu lốn ‘Cái Gì Cũng Nhất’! (Hình 2)..., 
Kết quả hình ảnh cho Đồng xu Lá»— Ä‘en, Stephen Hawkingvà trong khi thế giới người ta đã nghĩ ‘cụ thể’ ra hết ‘Định luật vạn vật hấp dẫn’ (Newton), đến ‘Thuyết tương đối/Lượng tử’ (Einstein, rồi Schrodinger, Heidelberg, Dirac...), đến ‘Lỗ đen - Cỗ máy thời gian’* (Stephen Hawking, Hình 3), hay bên Mỹ đang chia ra 2 phái 'cuồng chống Trump' và 'cuồng Trump' (vì ổng là Diệt Tuyệt Sư thái, à quên, Diệt Lạ Sư... tổ!)..., thế mà hết Lý Bạch, Bạch Cư Dị... của Tàu đến thơ sĩ/ca sĩ/cải lương sĩ Vịt như Đoàn Thị Điểm/Đặng Trần Côn, Ngô Tất Tố, Tản Đà, Nguyễn Gia Thiều, Vũ Luân-Tú Sương (cải lương) và nay còn nhiều vị 'đỉnh cao trí tệ' nữa nữa'... cùng làm thơ văn ca tụng ‘chè Tàu’, à quên, ca tụng cái ‘mùi thơm nực Lạ’ đó!

H...ết.
---------
Chú dẫn:
1.     ‘Cánh hồng Trung Quốc’, nhạc Chen Gexin, LV Phạm Duy, tb. Vô Thường... Thật ra bài này có tên chuẩn là ‘Rose, Rose, I LOVE YOU’ do Chen Gexin (1914-1961) sáng tác vào năm 1940 và ca sĩ Yao Li thể hiện thành công nhất, năm 1951 Frankie Laine, có cove (cải biên) lại theo điệu Jitterbug và rất được phổ biến tại Mỹ... Xem thêm: http://nhagomlabang.blogspot.com/2013/01/304-canh-hong-trung-quoc-va-gioi-am-nhac.html
2.     ‘Đường Minh Hoàng-Hằng Nga’: Một đoạn trích trong một vở cải lương do nghệ sĩ Vũ Luân (vai Đường Minh Hoàng) và Tú Sương (vai Hằng Nga) trình diễn, trước 75.
3.     Lý Bạch và Ngô Tất Tố ca tụng Dương Quý Phi: ‘Vân tưởng y thường, hoa tưởng dung. Xuân phong phật hạm, lộ hoa nùng. Nhược chi quần ngọc sơn đầu kiến. Hội hướng Dao đài nguyệt hạ phùng’ (Thanh bình điệu, Lý Bạch); ‘Thoáng bóng mây hoa, nhớ bóng hồng. Gió xuân dìu dặt giọt sương trong. Ví chăng non ngọc không nhìn thấy. Dưới nguyệt đài Dao thử ngóng trông (Ngô Tất Tố dịch)... Bạch Cự Dị và Tản Đà ca tụng Dương Qúy Phi: ‘ ‘Phù dung như diện liễu như mi. Đối thử như hà bất lệ thùy’ (Trường hận ca, Bạch Cư Dị); ‘Phù dung đó! Mặt ai đâu tá? Mày liễu đâu? Cho lá còn như! Càng trông hoa liễu năm xưa. Càng xui nước mắt như mưa ướt đầm (Tản Đà dịch)... Nguyễn Gia Thiều có 2 câu thơ nói về ‘Vũ khúc nghê thường’: ‘Dẫu mà tay múa, miệng xang. Thiên tiên cũng ngoảnh Nghê Thường trong trăng’)... Và Đoàn Thị Điểm/Đặng Trần Côn (!) cũng có 2 câu thơ: ‘Đong đưa khoe thắm, đưa vàng. Vũ y thấp thoáng, Nghê Thường thiết tha’ (Bích Câu kỳ ngộ)...
4.     ‘Lỗ đen - Cỗ máy thời gian’ là quan niệm của một số nhà khoa học thế giới hiện nay, trong đó ‘Lỗ đen’ được hình dung như là ‘Cỗ máy thời gian’, là nơi có không-thời gian như ta thường nói ví von là ‘một ngày trên thiên đình bằng một năm ở hạ giới’, tức là nơi đó do sức hấp dẫn của vật chất là vô cùng lớn nên thời gian cong (chậm) lại, giả dụ như một người lọt... 1 năm vào đó khi ra ngoài thì thế giới đã trải qua hàng ngàn hàng vạn năm rồi!... Cùng quan điểm 'Bức xạ Hawking' với Stephen, ‘Lỗ đen’ được xem như là bà mẹ - nó có thể hấp thụ vũ trụ (thiên hà...) rồi ‘đẻ ra’ (tuồn ra) một 'vũ trụ' mới!..., nên năm nay người Anh mới cho ra đời một đồng tiền 50 xu có hình Stephen Hawking và một cái ‘vực xoáy-lỗ đen’, ý mô tả thuyết ‘đẻ ra vũ trụ mới’ này!...
5.     Phật giáo nguyên thủy (Những hiểu lầm về đạo Phật, Hoàng Giang), tham khảo thêm: https://www.facebook.com/hoang.giang.3551/posts/2352273944796681

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét