Người mà tôi không quen thì tôi gọi là người Lạ*, vâng, ‘2 người Lạ’! (H.1). Còn từ ‘dư dả’ thì tôi thấy từ một trò chơi vui trên Phây; lúc đó tôi nghĩ ‘dư dả’, ‘dư giả’ hay là ‘dư dã’ nhỉ!, cụ Gúc trả lời là trên đời này chỉ có từ ‘dư dả’ mà thôi!... Tương tự cho từ ‘bảng lảng’ (Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn), dấu ‘hỏi’, và thiết nghĩ là từ thuần Việt, vì nó là ‘từ láy’, nó có bóng dáng của ‘lờ mờ’, ‘chập chờn’ hay ‘chạng vạng’... Đừng nghĩ ‘vạn’ là ‘mười ngàn’ theo cách... ‘hưởi đít Tàu’ nghen! (hehe), tương tự, tiếng Việt chỉ có từ ‘trục trặc’ chứ không có từ ‘chục chặc’ hay ‘cụk cặk’ - là cái thứ tiếng để cho bọn cmn Tàu dễ đọc!...
Tôi thấy trên Phây, có nhiều học giả hay mắc sai lầm về các từ khá là ‘cơ bản’, thiệt!, nên tạm kiến nghị ‘một cách dễ xài’ như sau:
-‘BỖNG’ (trạng từ), bạn có thể yên tâm viết dấu ‘ngã’, như ‘bỗng nhiên’ hay ‘Bỗng dưng muốn khóc’ (tên phim)..., chỉ trừ khi bạn muốn soán ngôi ông Hồng Thất Công lên làm Bang chủ Cái Bang để đớp cây ‘Đả cẩu bổng’ (bổng, danh từ, nghĩa là cây gậy), hahaha...
-‘CẶC’ (danh từ), viết ‘c’ chứ không viết ‘t’, đặc biệt ở đời này hoàn toàn không có thứ gì được gọi là ‘cụk cặk’ cả, chỉ trừ cái củ cẹc của ông Buồi Tàu, hehe...
-‘CỨT’ (danh từ), viết ‘t’ chứ không viết ‘c’, vì ở đời này chỉ có ‘cục cứt’ chứ không có ‘cục cức’!
-‘DẤU’ (danh từ), bạn có thể yên tâm viết ‘d’, như các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng, ‘Lần theo dấu vết’ (phim hình sự VN) hay ‘Dấu vết tử thần’ (phim Tàu, cấm chiếu!)..., trừ ‘che giấu’ (động từ) như trong cụm từ ‘giấu như mèo giấu cứt’...
'ĐỔ' (động từ), bạn có thể yên tâm viết dấu 'hỏi', như 'đổ nước nghiêng thùng', cho dù 'Paris có sụp đổ' (tên một cuốn tiểu thuyết) đi chăng nữa!..., trừ 'đỗ' là đậu (dt, đt), như giá đỗ, đỗ/đậu vào đại học hay đỗ/đậu xe, bến đỗ/bến đậu...
-‘MỞ’ (động từ), bạn có thể yên tâm viết dấu ‘hỏi’, như ‘mở cửa’, ‘Cánh cửa mở rộng’ (tên phim) hay ‘Vừng ơi, mở cửa ra’ (trong truyện Alibaba và bốn mươi tên cướp)..., chỉ trừ trường hợp ‘mỡ’ là danh từ, vd như ‘mỡ heo của... tên Trư Bát Giái’, hehe...
-‘NỔI’ (rất thường là động từ, tính từ hay trạng từ), bạn có thể yên tâm viết dấu ‘hỏi’, vd như ‘Bão nổi lên rồi’ (tên một bản nhạc đỏ), ‘em có thể làm nổi hay không?’, ‘mầy có thể tán nổi con Lý Nhã Kỳ hay không?, nếu mần nổi thì cứ mần, please!’, hehe..., chỉ trừ ‘nỗi’ (danh từ) trong ‘nỗi nhớ’, ‘nỗi đau’ hay ‘đến nỗi mà’ (đến cái sự việc mà)...
-‘SẼ’ (trợ động từ), bạn có thể yên tâm viết dấu ‘ngã’, như ‘Anh sẽ vì em làm thơ tình ái’ (lời nhạc)..., chỉ trừ chim sẻ (danh từ) hay chia sẻ/san sẻ (động từ) - ít khi gặp!
-‘SỮA’ (danh từ), bạn có thể yên tâm viết dấu ‘ngã’ bởi vì đàn ông luôn luôn thèm... sữa!, vd như ‘sữa Ông Thọ’, ‘sữa Cô Gái Hà Lan’, đặc biệt là ‘vú sữa’, hehe..., chỉ trừ trường hợp bạn không muốn làm học giả nữa mà lại muốn chuyển sang làm nghề ‘sửa’ (động từ) như ‘sửa xe đạp’ và ‘sửa cái vú sữa’, hehe...
Vân vân... (Ôi, tiếng Việt không lo học mà lại đòi 'học tiếng Háng để làm trong con mẹ nó sán tiếng Việt'!, híc...)
Và chúng ta có thể thông cảm khi có ai đó viết tiếng Anh hay tiếng Pháp có chút lỗi chính tả, vì nó là ngoại ngữ, vd như Apollinaire (có một chữ ‘p’, hai chữ ‘l’), Appolo (có hai chữ ‘p’), Beethoven (có hai chữ ‘e’), Harvard (có hai chữ ‘r’), millennium (có hai chữ ‘l’ và hai chữ ‘n’), million, millimetre (có hai chữ ‘l’) hay Philippines (có hai chữ ‘p’), Shakespeare (có hai chữ ‘s’), hay Sherlock Holmes (‘holmes’ có chữ ‘l’ và chữ ‘s’)...
Dưới đây hãy tham khảo thêm một bài chửi rất ư là... Việt:
QUAN BÀ CHỬI CHA... THẰNG QUĂNG ĐIỂM?
Chém cha đứa quăng điểm vào bài thi con nhà bà... Con bà lớp chọn, trường chuyên từ mẫu giáo, thi đâu đỗ đó... Vậy mà chúng mày quăng điểm hại nó, hại cả nhà bà... Mày muốn sống mà ở với chồng với con mày, thì mày hiện hình, rút số điểm đã quăng về. Không thì bà đào mả thằng tam tứ đại nhà mày ra, bà khai quật bật săng thằng ngũ đại lục đại nhà mày lên. Ới cái thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia...
Con nhà bà là con công con phượng, con ngọc con ngà... Từ lúc bị chúng mày quăng điểm nó thành con cú, con cáo, con thần nanh mỏ đỏ, con gian manh, lừa lọc... trong mắt thiên hạ dồi... Bà thì bà băm tiên sư ông bố ông cố nội mày ra thành trăm mảnh. Bà là bà vứt xuống ao cho cá nó rỉa, rồi bà lại đem lên bờ cho chó nó liếm đấy con ạ, ạ ạ ạ ạ…
Mày không hiện hình đầu thú, minh oan cho con bà, lấy lại thanh danh cho nhà bà thì bà chửi 3 tháng 10 ngày. Buổi sáng bà chửi, buổi tối bà chửi, buổi trưa bà hú, bà nguyền, bà rủa cho cây vàng lá, cho quả chột thui, cho Thần Trùng đến rút từng khúc ruột của cha ông, vợ con nhà mày ra a a a a…
À, mày tưởng mày là quan chức giáo dục, công an mà bà không dám chửi theo chuyên ngành với chúng mày à. Bây giờ bà chửi từ số học lên tích phân, xuống đại số rồi sang hình học cho mày nghe e e e e... Nếu gọi bố mày là A, mẹ mày là B, mày là C, bà lấy A cộng B cộng C, cho vào ngoặc bà khai căn, bà vi tích phân cả họ mày lên.. ên.. ên.. ên...
Con bà thông minh, sáng lạn, học hành bài bản, tham gia đội tuyển trường, thành phố, quốc gia... Con bà học đâu, nhớ đó, học một biết một trăm. Ai khiến cái mặt chúng mày quăng điểm vào bài thi, làm hại tương lai của nó, hại lây vợ chồng, họ hàng tông tộc cán bộ, đảng viên thanh liêm, gương mẫu, ưu tú nhà bà hử? Bà rủa cho mày ngủ giường - giường sập, ngủ võng - võng đứt, mày thức mày cũng mơ thấy ma móc mắt mày ra, mày tắm ở ao mày chết chìm trong chậu, mày đi ra đường xe bò cán mày bẹp đầu, mày đi trên lề đường cây khô rớt xuống gãy cổ...
Bớ làng trên, xóm dưới ơi... Bớ sở, bớ bộ ơi... Bớ ngành, bớ nghiệp ơi... Oan quá... Nhục quá...
(st, đăng trên fb Tuyen Hoang)
...Lời bình: Chửi hay hơn... Chí Phèo, tuyệt quớ!
Dường như có một số ‘người Lạ’ vì một lý do nào đó mà - một cách vô tình hay cố ý - tìm cách lãng tránh tiếng Việt mà thích dùng cái Háng, à quên, tiếng Hán cho nó... ‘uy’!
Khác với ‘chuối’ Tàu (香蕉, Xiāngjiāo), phong phú hơn gấp... vạn lần, tiếng Việt có các loại chuối như: chuối bom (Long Khánh/Tây Nguyên), chuối cau, chuối già/chuối già hương, chuối hờn, chuối ngự/chuối tiến vua (dành cho vua ăn), chuối tiêu/chuối tiêu quẹo... Người ta còn gọi là ‘con cá chuối’ hay ‘chuối của anh to ghê!’ vì nó giống như trái... chuối!, hehe...
Vâng, người mà tôi không quen thì tôi gọi là người Lạ*, cũng như ‘chuối mà giống như cái mu’ thì bổn phủ gọi là ‘chuối Lạ’, loại ‘hàng Lạ - độc hơn thịt vịt’ này chỉ có bán ở Đảo Kim Cương, Quận 2, Sè Ghềnh’, xem Hình 2, ai muốn mua thì ‘mại dô’ kẻo hết!, hehe...
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. Đại gì? (H.1): Đa số người Việt chỉ biết tiếng Anh chứ không biết tiếng Tàu, tôi cũng vậy. Sáng nay uống cà phê thì, trong 2 chữ, mọi người trong quán may ra thì biết được chữ 'đại'. Từ đó họ đoán 2 chữ đó có thể là: cục đại, đại âm thần (và tiểu âm thần, trong cái Lon Coca), đại du, hay đại dụ, đại ngu, đại Lạ (2 thằng Lạ), đại nhục, đại tệ (tệ nhân dân), đại Thánh (Tôn Ngộ Không), hay đại tiện!... Các bạn thấy đại gì?
2. Hai người Lạ: ‘Thưa pà kon! Nhờ bạn Phạm Quỳnh cho biết về gốc tích: Bức hình trên đã chụp cách đây hơn 5 năm, ông Sơn (Bộ trưởng GD hiện tại) - lúc bấy giờ còn là một tân giám đốc và là dân văn học Trung Quốc - đã tặng bức tranh chữ Tàu kia cho tân bộ trưởng Nhạ. Vì thế, tôi đã sửa vài chỗ trong bài viết để cho đúng với hoàn cảnh. Thành thật xin lỗi mọi người’. (fb Lan Phương)
"Đại Thành" còn có nghĩa là "Quá Béo bở"
Trả lờiXóa