Thứ Hai, 13 tháng 9, 2021

1449. Đông Á ≠ Đông Nam Á, Tê Cu ≠ Việt Nam (Thư giãn)

Trong toán học có dấu ≠ là khác nhau, còn # là tương đương, cũng dùng với nghĩa ‘khoảng chừng/cỡ chừng’... , lưu ý rằng ‘tương đương’ không phải là giống nhau...
Chẳng hạn như Bắc Á là # 80% diện tích nước Nga thuộc châu Á (# 20% dân số Nga)..., hay, trong văn ta thường dùng từ ‘tương tự’, vd như: anh A đã đi ‘interview’ (phỏng vấn), anh B cũng mới vừa đi ‘interview’ xong (tương tự), tuy nhiên, anh A không phải là anh B, và nội dung, thời gian cũng như địa điểm ‘interview’ cũng không giống nhau...; dễ hiểu hơn, tuy Sinopharm/Hayat-Vax và Moderna đều là vaccine ‘chống Covid’, nhưng Hayat-Vax khác, ‘Moderna của ông Ngoại’ khác, vì vacinne Moderna chỉ dành cho ông... Ngoại, đặc biệt là vaccine Hayat-Vax được sản xuất từ... vũ tru !, hahaha...
Khi nói về Tê Cu hay Việt Nam, một số người hay dùng 4 chữ ‘tương’, như ‘tương liên, tương thông, tương đồng, tương quan’, nhưng theo khái niệm trên thì có thể là ‘tương... bần’, vì tùy nơi tùy lúc thì nội dung của các loại ‘tương’ đó có thể không giống nhau... Có một phát hiện khá... lý thú là nước Tàu (thuộc Đông Á) và Việt Nam (thuộc Đông Nam Á) chả có ‘tương ccm’ gì hết!, xem dưới đây.
*
Trước tiên, chả có gì mà ta phải có thành kiến với bóng đá, âm nhạc, điện ảnh, (uống) cà phê hay ẩm thực..., chúng đều bình đẳng!, chả vì thế mà bóng đá được gọi là môn ‘thể thao vua’!
Vì sao bóng đá được xem là môn thể thao vua? World Cup là tên của giải bóng đá lớn nhất thế giới được tổ chức 4 năm 1 lần. Trong lần tổ chức gần nhất vào năm 2018, giải đấu đã thu hút gần 3,6 tỉ người xem. Bạn đã biết rằng dân số của thế giới hiện nay khoảng trên 7,8 tỉ người. Điều đó có nghĩa cứ 100 người thì có gần... 50 người biết và theo dõi sự kiện trên! Vì thế rõ ràng việc gọi bóng đá là môn thể thao vua là hoàn toàn chính xác... (leep-app)
Và hình như chúng ta hiếm khi hay không đặt ra các câu hỏi sau đây:
1. Không xem bóng đá thì có... hại gì?, vì sao?, và nó sẽ dẫn đến các câu hỏi tiếp theo:
2. Tại sao người Nhật gọi người TQ là ‘Đông Á bệnh phu’, và khi gọi vậy thì người TQ lại nổi khùng lên!, còn người VN thì không!
3. Tại sao người ta nói ngôn ngữ Việt Nam là ‘ngôn ngữ Nam Đảo’, tương tự cho văn hóa/văn minh Nam Đảo?
4. Tại sao từ năm 2012 đến nay, tức trong 10 năm, tuyển VN không hề đá với tuyển ‘Trung Quốc’?
5. Tại sao năm 2002, TQ lại được ‘đu càng’ mà vào World Cup?
6. Tại sao vào tháng 3/2019, người ta định tổ chức Siêu cup cho ‘Hàn Quốc - vô địch Đông Á’ vs ‘Việt Nam - vô địch Đông Nam Á’? (nhưng hoãn, xem dưới), và,
7. Tại sao về địa lý nói chung và bóng đá nói riêng, một cách ‘độc lập’, thế giới phân chia
Trung Quốc thuộc khối ‘Đông Á’, còn Việt Nam thuộc khối ‘Đông Nam Á’?, v..v...
*
Có một câu chuyện nhỏ, không quan trọng lắm, đó là tôi nghe nói bé Phương Mỹ Chi (!) được hỏi ‘Ấn Độ thuộc châu nào?’, thì bé trả lời là ‘châu Phi’!..., nên nếu các bạn ‘có’ xem bóng đá châu Á (AFC Cup, Asean Games, Vòng loại World Cup châu Á 2022...), vd như trong mấy năm gần đây, xem đội tuyển Ấn Độ đá với UAE, Qatar, Oman, đặc biệt là với Myanmar (2019), Thái Lan (2019)..., thì rất dễ dàng, ta sẽ biết ngay là Ấn Độ là một nước thuộc châu Á!... Nên, không xem bóng đá là có... hại, hehe, như dưới đây.
-Thế giới không xem Trung Quốc là thuộc Đông Nam Á: ‘Từ năm 2017, đội vô địch của giải đấu sẽ giành quyền tham dự Siêu cúp bóng đá Đông Nam Á - Đông Á. Dự kiến ban đầu, Việt Nam sẽ đối đầu Hàn Quốc (với tư cách vô địch ĐÔNG Á năm 2017) vào tháng 3/2019 nhưng do trùng lịch VL U23 châu Á nên trận cầu bị hoãn. Theo nhiều nguồn tin, trận đấu này có thể sẽ được dời tới năm 202...?, khi ấy, Việt Nam (với tư cách vô địch ĐÔNG NAM Á, AFF Cup và Seagames năm 2018) sẽ là đội chủ nhà’ (bongda-com-vn)...
Ngày 29/12/2019, có Giải vô địch Cúp Đông Á của của Liên đoàn bóng đá Đông Á (EAFF) gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Công, trong đó ‘Chung cuộc, Hàn Quốc giành thắng lợi 1-0 trước Nhật Bản để có lần thứ 5 vô địch cúp ĐÔNG Á (H.1), Nhật Bản giành ngôi á quân, còn TQ đứng hạng 3 trước đội bét bảng Hong Kong ở trận trước đó’ (bongda-com-vn)... Tại sao kg có Việt Nam?, tại vì người ta xếp Việt Nam vào khối ‘ĐÔNG NAM Á’, còn Trung Quốc thì KHÔNG!...
*
Rõ hơn, ta hãy xem... Đông Tà, Tây Độc, Nam Đế, Bắc Cái và Trung Thần Thông khác nhau ở chỗ nào?
-Đông Á (chữ Hán bính âm: Dōngyà; tiếng Nhật: Hangul) ‘là một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay các VĂN MINH VÀ VĂN HÓA. Khu vực địa lý này bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mông Cổ, Triều Tiên và Hàn Quốc; người dân bản địa trong khu vực được gọi là người Đông Á’, ít gọi cho người Mông Cổ, nhưng chủ yếu là gọi cho người ‘Trung Quốc’!... (theo wiki)
Vì vậy, Tàu thuộc nền VĂN MINH hay VĂN HÓA ĐÔNG Á, dùng NGÔN NGỮ ĐÔNG Á, trong khi Việt Nam thuộc nền VĂN MINH hay VĂN HÓA NAM Á và dùng ngôn ngữ ‘NAM ĐẢO’ (H.2, xem thêm bên dưới)
Nhân tiện, vì sao ngày xưa người Tàu hay gọi nước mình là Trung Thổ hay Trung Nguyên?, vd như ‘Minh chủ võ lâm Trung Nguyên’ hay ‘Minh giáo Trung Thổ?... Vì nước Tàu ngày xưa (mãi cho đến thời Nguyên Minh) chủ yếu nằm ở ‘giữa’ lưu vực 2 con sông Hoàng Hà và Dương Tử (xem H. 2)... Hình như tiếng Anh có gọi Trung Thổ hay Trung Nguyên là ‘Central Rivers’!, và do đó, trên thế giới này chả có nước... đéo nào mà tên là nước Giữa cả!
-Đông Nam Á gồm có 11 nước là Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Timor-Leste (Đông Timor) và Việt Nam (xem H.3)...
Nam Á gồm các nước Afghanishtan, Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka... Vì Nam Á còn được gọi là ‘tiểu lục địa Ấn Độ’, nên để dễ nhớ, ta cứ cho Nam Á chủ yếu là Ấn Độ (và Nepal trong Kinh Phật), và có thể nhớ thêm Pakistan (vụ Bin Laden) hay Afghanishtan (vụ Bảy Đần và Taliban gần đây)...
Nam Đảo có thể xem là ‘Đông Nam Á mở rộng’, vì nhà khảo cổ học ‘Wilhelm cho rằng người Austronesian (Nam Đảo) đã có từ lâu ở quần đảo Phi Luật Tân, Indonesia và qua văn minh dựa vào hàng hải, họ đã phát tán đi đến lục địa Đông Nam Á (Việt Nam, Mã Lai), Đài Loan, bờ biển nam Trung Hoa, các đảo nam Nhật Bản, Thái Bình Dương và tận Madagascar’ (luocsutocviet-com); nói chung, Nam Đảo bao gồm các nước kéo dài từ bắc Myanmar, đỉnh bắc của Việt Nam, duyên hải Đài Loan đến tận Sri Lanka - cực nam của Ấn Độ...
Vì thế, tương tự cho văn hóa hay văn minh Nam Đảo, ngôn ngữ Việt Nam là ‘Ngôn ngữ Nam Đảo’, tạm hiểu là ‘ngôn ngữ Đông Nam Á’, chứ không có ‘tương... bần’ gì với ngôn ngữ Tàu... khựa!
-Tây Á: Ta hay nói ‘Việt Nam thường có duyên ghi bàn vào lưới của các đội bóng Tây Á’ (thường là 1 bàn/trận), Tây Á bao gồm các nước Ả Rập (Xê Út), Bahrain, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Palestine, Qatar, Syria, UAE, Yemen...
-Trung Á thường là những nước có vần ‘tan’, như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan... Ngày xưa người Tàu dùng từ ‘TÂY VỰC’ thực ra ‘chủ yếu’ là ám chỉ các nước Trung Á giáp Trung Thổ, kể cả xứ Hồi Cương hay Thổ Phồn xưa (tức Tây Tạng hay Tibet ngày nay)..., ví dụ như Đại luân minh vương Cưu Ma Trí đến từ nước Thổ Phồn, còn Tây độc Âu Dương Phong kể cả Hàm Hương công chúa hoặc người đẹp Hương dược xoa Mộc Uyển Thanh!... là người Duy Ngô Nhĩ (Uyghur), đến từ đến từ Tây Vực tức phía đông của các nước Hồi giáo Kyrgyzstan hay Tajikistan ngày nay..., hay dể hiểu hơn là nằm về ‘phía Tây của dãy núi Côn Lôn’ có Ngũ Hành Sơn - nơi mà Phật Tổ đại chiến với Tôn Ngộ Không, chứ kg phải ở... Đà Nẵng!...
*
Và cuối cùng, tôi không quan tâm ‘anh’ giàu hay nghèo, làm lớn hay làm nhỏ, tiến sĩ hay không tiến sĩ, triết gia hay không triết gia, tài ba hay không tài ba, nổi tiếng hay không nổi tiếng, nổ nhiều hay nổ ít, nước Giữa hay không nước Giữa, To Cu hay không... To Cu, à quên, Tê Cu, ...vú sữa hay không vú sữa (H.4), mà tôi chỉ mong anh là ‘người tử tế’!, hehe...
H...ết.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét