Thứ Năm, 28 tháng 7, 2022

1638. ‘Phản động’... và ‘đi bão’

Đăng ngày 25/6

Mực khô là mực nhưng không phải là mực...
Có nhiều thứ đã qua chế biến nhưng thực ra nguồn gốc của nó lại rất khác.
---
‘Phản động’ - với tư cách là một từ khoa học-kỹ thuật - vốn không phải là từ ‘Hán Việt’!, xem dưới.
Cụ thể, ‘phản động’ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại (khỏi nhắc), đến thời Newton được gọi là ‘reaction’ tức là ‘phản ứng’, phản trong ‘phản lực’ (lực và phản lực, Định luật 3 Newton), hay trong ‘phản xạ’, ‘phản hồi’...
Cụ thể hơn, ‘Trong trường hợp reaction của cư dân mạng thì chúng ta có thể hiểu nó là một tính từ chỉ sự phản ứng, phản hồi lại. Theo đó reaction video nghĩa là một đoạn video quay lại phản ứng, bình luận của của một người nào đó đối với người.. hay dịch vụ nào đó trong cuộc sống’ (quantrimang-com)... Vậy khi ta bấm nút ‘like’ là ta đang ‘reaction’ đó!, hahaha...
Vậy, ‘phản động’ trong khoa học, trong triết học hay internet.. có ý nghĩa.. tích cực, nhưng kể từ thời Mao, từ ‘phản động’ vì mục đích chính trị mà đã bị ‘ép’ thành ra có nghĩa xấu, vd như ‘thế lực thù địch, bọn phản động’ gì gì đó, rồi anh Vịt mang về xài mà tưởng mình là.. triết gia vĩ đại!, hahaha...
Nhân tiện, ‘Các từ khoa học kỹ thuật của Nhật mới sau này’, đại để là từ ‘Showa Era’ (Kỷ nguyên Hirohito, hay Kỷ nguyên Minh Trị).. đa số là dùng Hán tự để 'dịch thuật’ từ tiếng ‘Anh’ sáng tiếng Nhật*, như reaction, evolution, revolution, gravitation, relativity, quantium, orbitan, quark, partical hay ‘The Evolution of Physics’..., vd các từ mà ta tưởng là Hán Việt như ‘Định luật vạn vật hấp dẫn’, ‘Nguyên lý quán tính’, ‘Hàm thực và giải tích hàm’ (Hoàng Tụy), ‘Lý thuyết nhóm và Cơ học lượng tử’ (Nguyễn Hoàng Phương), ‘Lý thuyết hạt cơ bản’ (Giới thiệu, Nguyễn Ngọc Giao) hay ‘Vật lý tiến hóa luận’ (Einstein), không loại trừ các khái niệm như ‘dân tộc, dân quyền và dân sinh’!... thực ra đều là các từ xuất phát từ tiếng Nhật!...
Lưu ý rằng hiện nay chính phủ Nhật quy định chỉ cho dùng 2000 từ Hán trong các trường học và trong cả nước nói chung!, vì thế ‘tiếng Nhật mới’ sau này - để phân biệt với Hán Nhật - được gọi là ‘Japanese Script’, và vì thế, cái đgl tiếng Hán-Nhật đối với người Nhật nay gần như bị rơi vào thế giới ‘Thần điêu hiệp lữ, tuyệt tích giang cmn hồ’ gồi!, hahaha...
Minh họa thêm cho dễ.. hiểu... Trên thế giới có khoảng 80% (diện tích) là dùng hệ ‘A, B, C’ (trong đó có Việt Nam), 15% dùng ‘hệ chữ như rắn bò’ (tiếng Ả Rập, Cam, Thái... và Ấn - xài cả tiếng Anh lẫn Ấn), và.. 5% dùng ‘hệ chữ như.. Cua Bò’ - đó là chính nó, chỉ có chính nó, nước Lạ!, XEM HÌNH, hahaha...
Có khoảng 70% ‘từ khoa học-kỹ thuật của Tàu’ là đến từ ‘tiếng Nhật’, còn lại là các từ ‘chế’ (phái sinh)... Vì sao? Nguyên, vào khoảng trước và sau năm 1900, đặc biệt là sau khi nước Thanh bị thua te tua trong cuộc ‘Hải chiến Trung-Nhật’ (1904-1905), bà Từ Hi mới hoảng hồn cử hàng ngàn thanh niên qua bên Nhật học, bọn này đem ‘từ khoa học kỹ thuật của Nhật’ về Tàu xài, trong đó có Tôn Trung Sơn và Trần Chân mà ta nghe hơi.. quen quen, hãy xem:
*Trần Chân - anh hùng dân tộc - học bên Nhật từ trước và vào năm 1910: https://youtu.be/24f6v7kT3II
*Tôn Trung Sơn học từ bên Nhật về (Bodyguards And Assassins): https://youtu.be/BFc9oyg6aXA
Họ Tôn học bên Nhật từ trước và vào năm 1905, về Hồng Công ngày 15/10/1905, nhưng Wikipedia... ‘thân Tàu’ giấu mẹ nó cái thông tin này đi!, XEM PHIM VÀ HÌNH, hahaha...
Và ‘đi bão’...
Có nhiều kiểu ‘đi bão’ như:
.‘đi bão quân sự’, vd như vụ Sấm Vương bên Tàu, Pu điên bên Nga...
.‘đi bão hành hương về các thánh địa’, vd các tín đồ Hồi giáo, Ấn Độ giáo...
.‘đi bão về quê ăn Tết’, vd như bên Tàu, ở Việt Nam...
.‘đi bão ca nhạc’, tức rừng rừng kéo đến các tụ điểm ca nhạc (đại nhạc hội/live show), đặc biệt là ở châu Âu, Mỹ..., nhất là ở Việt Nam có:
.‘đi bão lễ hội’ và.. dữ dội nhất là ‘đi bão bóng đá’, kkk...
Vân vân...
‘Đi bão bóng đá’ không có trong tiếng Anh, nhưng nhờ có anh.. Vịt Lam.. nên mới xuất hiện cụm từ ‘storm through the street’ (storm là động từ), tức ‘nhào ra đường mà.. hò hét’, hahaha...
*Đi bão tiếng Anh là gì?: https://youtu.be/8mv52vEAK0g
Vậy đi bão - có trên khắp thế giới chứ không riêng gì ở Việt Nam - cũng chả có gì là xấu..., miễn là đừng có ra đường hò hét như.. điên, và cũng đừng có làm giống như ông Pu.. điên, hahaha...
H...ết.
*Khi dịch chữ “reaction” (phản lực, phản tác dụng, phản ứng) của tiếng Anh, tiếng Pháp người Nhật đã dùng chữ 反動 (phản động) hoặc 反応 (phản ứng). Đến giai đoạn này,từ “phản động” vẫn mang ý nghĩa rất trung tính, không hàm ý tốt, xấu... (fb Quy Anh Duong)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét