Cốc chủ Tuyệt Tình Cốc
Buồn xíu nữa thôi, nhé cô nương
Chiều qua mưa phố, ướt vô thường
Chém qua, chém lại, đường không lối
Ai tỉnh, ai hề, trong cõi sương
*Chém = chém gió
1. Tôi thích câu chuyện này…
TUYỆT TÌNH CỐC
Mosa Cốc chủ bế quan luyện công. Đám ong ve lò dò tìm kiếm thông tin cũng bất lực, thở dài vì cốc vốn là mảnh đất hiểm trở, tường cao, hào sâu.
Chưa kể đám đệ tử lượn lờ khắp nơi, giương ánh mắt diều hâu xét nét từng người một.
Xa xa là núi Thất Kinh, đạo sĩ Bàng Quan râu tóc bạc phơ đứng trên đỉnh nhìn về Mosa Cốc cười ngạo nghễ: “Ngươi cứ luyện công đi Mosa Cốc chủ. Chiêu cốc khô ấy ta đây há sợ! Chiêu ấy vừa tốn tiền, tốn thời gian, tốn sức. Ta đây mở mắt ra xem ngươi có luyện thành không?”.
Nói xong, Bàng Quan đạo sĩ cười to ba tiếng, âm thanh va vào vách núi, lan theo làn gió tạo thành những thanh âm lạnh lẽo, vô vị.
Hôm sau, Mosa Cốc chủ nhận được thiệp thách đấu...
Mùa thu, lá vàng rơi lả tả. Chúng quần hùng kéo nhau xuống biển xem trận thách đấu. Mosa Cốc chủ trong bộ quần áo đen, che kín từ đầu đến cuối, chỉ chừa ánh mắt vô hồn. Bàng Quan đạo sĩ vẫn dáng đứng ấy, giống như tên gọi vậy, bàng quan xem như không có chuyện gì đang xảy ra xung quanh mình.
Bùng, hai bóng một đen một trắng quyện vào nhau. Trong chớp mắt, người ta thấy bóng trắng lảo đảo, ngã vật trên mặt đất, miệng phun ngụm máu đen ngòm, hôi tanh nồng nặc...
“Ngươi... Ngươi dám... - Bàng Quan đạo sĩ ôm ngực, chỉ tay về Mosa Cốc chủ lắp bắp - Ngươi dám luyện cốc ướt sao, ngươi hứa với ta luyện cốc khô mà...”. Nói chưa hết câu hồn đã quy tiên.
Đám giang hồ như tỉnh giấc mộng, mạnh ai nấy chạy... Những tiếng la thất thanh vang lên: “Cốc ướt, cốc ướt, Mosa Cốc chủ đã phọt ra cốc ướt!”, nghe thật hãi hùng.
Nguồn: Bút Bi, báo Tuổi Trẻ, 15/7/2016, tr. 2, hay
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/chuyen-thuong-ngay/20160715/tuyet-tinh-coc/1136953.html
*
Trước khi mở rộng, tôi xin giới thiệu chút ít về phương pháp tiếp cận (approach) của bài viết, đó là ‘phép song ánh’. Phép này trước 1975 gọi là ‘phép áp’, sau này gọi là ‘ánh xạ’ - trong đó có phép ‘song ánh’, tạm hiểu, tức là ‘rọi’ từ mỗi phần tử của một tập hợp này sang một tập hợp khác có cùng số phần tử.
Từ quả táo và cái đầu ‘hút’ nhau, mà Newton đã ‘rọi’ ra thành định luật vạn vật hất dẫn; từ thời gian trôi qua quá nhanh khi ngồi gần người đẹp, quá chậm khi ngồi cạnh cái lò sưởi mà Einstein đã ‘rọi’ ra thuyết thương đối; từ ông tổ rượu nho Dionysus (đứa con ngoại tình của thần Zeus) mà Nietzsche đã ‘rọi’ ra thuyết thăng hoa (cá nhân); từ vị thần Sisyphus suốt đời lăn đá lên đỉnh núi (rổi lăn lại) mà Anbert Camus đã ‘rọi’ ra triết lý phi lý; từ ông thần Prometheus đánh cắp lửa trên thiên đình về cho trần thế mà chàng trẻ trâu Karl Marx đã ‘rọi’ ra một cái thiên đường ngay trong chốn địa ngục trần gian này (!)…: phương pháp ‘rọi’ này thường được tôi gọi là phương pháp dùng ‘cảm thức’ để vĩ mô hóa thế giới từ (các) sự kiện dường như khá phổ biến trong đời thực, mà đã được thế giới phương Tây đề cao và dùng ngôn ngữ một cách… bác học là: ‘từ hiện thực cụ thể sinh động biến thành tư duy trừu tượng’ gì đó!
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/chuyen-thuong-ngay/20160715/tuyet-tinh-coc/1136953.html
*
Trước khi mở rộng, tôi xin giới thiệu chút ít về phương pháp tiếp cận (approach) của bài viết, đó là ‘phép song ánh’. Phép này trước 1975 gọi là ‘phép áp’, sau này gọi là ‘ánh xạ’ - trong đó có phép ‘song ánh’, tạm hiểu, tức là ‘rọi’ từ mỗi phần tử của một tập hợp này sang một tập hợp khác có cùng số phần tử.
Từ quả táo và cái đầu ‘hút’ nhau, mà Newton đã ‘rọi’ ra thành định luật vạn vật hất dẫn; từ thời gian trôi qua quá nhanh khi ngồi gần người đẹp, quá chậm khi ngồi cạnh cái lò sưởi mà Einstein đã ‘rọi’ ra thuyết thương đối; từ ông tổ rượu nho Dionysus (đứa con ngoại tình của thần Zeus) mà Nietzsche đã ‘rọi’ ra thuyết thăng hoa (cá nhân); từ vị thần Sisyphus suốt đời lăn đá lên đỉnh núi (rổi lăn lại) mà Anbert Camus đã ‘rọi’ ra triết lý phi lý; từ ông thần Prometheus đánh cắp lửa trên thiên đình về cho trần thế mà chàng trẻ trâu Karl Marx đã ‘rọi’ ra một cái thiên đường ngay trong chốn địa ngục trần gian này (!)…: phương pháp ‘rọi’ này thường được tôi gọi là phương pháp dùng ‘cảm thức’ để vĩ mô hóa thế giới từ (các) sự kiện dường như khá phổ biến trong đời thực, mà đã được thế giới phương Tây đề cao và dùng ngôn ngữ một cách… bác học là: ‘từ hiện thực cụ thể sinh động biến thành tư duy trừu tượng’ gì đó!
2. Bàng Quan đạo sĩ
Trong câu chuyện trên có ‘Bàng Quan đạo sĩ’…
Nghe vậy, có một sinh viên liền hỏi là:
-Bàng Quan là gì hả chú?
-‘Bàng quan’ khác với ‘bàng quang’, ‘bàng quang’ có ‘g’ là cái hòn… dái (chính xác hơn là cái bọng đái).
Còn từ ‘bàng quan’ nằm trong cụm từ ‘bàng quan tọa thị’ (hay tọa thị bàng quan) có thể được hiểu là ‘rúc vào chuyện nhỏ, tránh xa chuyện quốc gia đại sự’ của mấy ông vua triều Nguyễn bị mất chủ quyền quốc gia (vì chuyện lớn đã có đại diện ‘thiên triều’ nháy nháy - tức là do Toàn quyền Đông Dương quyết định), là ‘vô cảm’ theo các bài viết trên mạng trong mấy năm gần đây, là ‘vô trách nhiệm’ trong cụm từ ‘công ty vô trách nhiệm’ - trong một bức tranh biếm họa mới đây trên báo Thanh Niên hay Tuổi Trẻ!, nhất là sau vụ Formosa…
Như vậy, Bàng Quan đạo sĩ có thể được chọn theo nghĩa là đồ ‘con rùa rúc đầu’ theo ngôn ngữ dân gian của Tàu.
P/s: Tôi mới tìm hiểu thêm về cụm từ ‘tọa thị bàng quan’, xin ghi nhận nếu có blogger nào quan tâm… Theo ông Nguyễn Hữu Nghĩa thì: Trong ‘tọa kháng’, có chữ ‘kháng’ nghĩa là chống lại (phản kháng). Phản kháng (protest) mạnh hơn biểu tình (demonstration)… Tọa kháng trái nghĩa với ‘tọa thị’ trong câu ‘tọa thị bàng quan’ (ngồi đó nhìn ngang) hay ‘điềm nhiên tọa thị’ như người ngoại cuộc. Tọa thị là thái độ gần như ‘vô cảm’, sống chết mặc bây… (danlambaovn)
3. Tại sao lại Formosa?
Ngoài việc luyện các môn võ công vô cùng tà độc như: Ảo âm chỉ, Cáp mô công, Chu sa chưởng, Cửu âm bạch cốt trảo, Hàn băng miên chưởng, Hấp tinh đại pháp, Huyền minh thần chưởng, Quỳ hoa bảo điển, Thất thương quyền, Thiết sa chưởng, Tịch tà kiếm pháp, Tồi tâm chưởng, Trích Tâm Thủ…, các đại ma đầu tàu giáo (tà giáo) còn chuyên dùng các chất tà độc như: Âm dương hòa hợp tán, Bi tô thanh phong, Hóa thi phấn, Hủ thi độc, Kim tàm trùng độc, Mông hãn dược, Ngũ Độc (trong ‘Ngũ độc bí kiếp’); Sa độc khoáng, Sinh tử phù, Tam thi não thần đan, Tam tiếu tiêu dao tán, Thất bộ đoạn hồn tán, Thập hương nhuyễn cân tán, Thiên Nhất Thần Thủy, Xà vương độc dãi…
*
Nói cho vui, tôi thường gọi Formosa là Công ty Fọt-ma-ra (cười), không ngờ Formosa lại… nổi tiếng đến nỗi mà vào Google gõ một cái thì đã có 51.900.000 - năm mươi hai triệu kết quả, trong vòng chỉ có 0,45 giây!
-For: viết tắt của chữ ‘Form’ là hình thành, trong tiếng Anh;
-Mo (蝦蟆): là đã luyện môn võ độc ‘Cáp mô công’ từ sư tổ là lão độc vật Âu Dương Phong;
-Sa (礦): là đã dùng chất thải ‘sa độc khoáng’ ở xứ rùa X; ‘sa’ có 2 nghĩa, là ‘muối độc’ thì bỏ biển, là ‘cát độc’ (cát, sạn, sỏi, đá) thì bỏ bờ, v..v…
Theo nghĩa này thì Formosa được ‘hình thành’ bởi hai độc môn của ‘Cáp mô công chủ’ và ‘Hải Sa phái’, rồi hạ sơn, đem cái 'hữu nghị tuyệt tình thập bát chưởng' mà giáng xuống mấy... con cá vô tội, nên bị nhà văn Bút Bi gọi chưởng môn của phái này là MOSA CỐC CHỦ (!)
HA..HA..HA...
Trong câu chuyện trên có ‘Bàng Quan đạo sĩ’…
Nghe vậy, có một sinh viên liền hỏi là:
-Bàng Quan là gì hả chú?
-‘Bàng quan’ khác với ‘bàng quang’, ‘bàng quang’ có ‘g’ là cái hòn… dái (chính xác hơn là cái bọng đái).
Còn từ ‘bàng quan’ nằm trong cụm từ ‘bàng quan tọa thị’ (hay tọa thị bàng quan) có thể được hiểu là ‘rúc vào chuyện nhỏ, tránh xa chuyện quốc gia đại sự’ của mấy ông vua triều Nguyễn bị mất chủ quyền quốc gia (vì chuyện lớn đã có đại diện ‘thiên triều’ nháy nháy - tức là do Toàn quyền Đông Dương quyết định), là ‘vô cảm’ theo các bài viết trên mạng trong mấy năm gần đây, là ‘vô trách nhiệm’ trong cụm từ ‘công ty vô trách nhiệm’ - trong một bức tranh biếm họa mới đây trên báo Thanh Niên hay Tuổi Trẻ!, nhất là sau vụ Formosa…
Như vậy, Bàng Quan đạo sĩ có thể được chọn theo nghĩa là đồ ‘con rùa rúc đầu’ theo ngôn ngữ dân gian của Tàu.
P/s: Tôi mới tìm hiểu thêm về cụm từ ‘tọa thị bàng quan’, xin ghi nhận nếu có blogger nào quan tâm… Theo ông Nguyễn Hữu Nghĩa thì: Trong ‘tọa kháng’, có chữ ‘kháng’ nghĩa là chống lại (phản kháng). Phản kháng (protest) mạnh hơn biểu tình (demonstration)… Tọa kháng trái nghĩa với ‘tọa thị’ trong câu ‘tọa thị bàng quan’ (ngồi đó nhìn ngang) hay ‘điềm nhiên tọa thị’ như người ngoại cuộc. Tọa thị là thái độ gần như ‘vô cảm’, sống chết mặc bây… (danlambaovn)
3. Tại sao lại Formosa?
Ngoài việc luyện các môn võ công vô cùng tà độc như: Ảo âm chỉ, Cáp mô công, Chu sa chưởng, Cửu âm bạch cốt trảo, Hàn băng miên chưởng, Hấp tinh đại pháp, Huyền minh thần chưởng, Quỳ hoa bảo điển, Thất thương quyền, Thiết sa chưởng, Tịch tà kiếm pháp, Tồi tâm chưởng, Trích Tâm Thủ…, các đại ma đầu tàu giáo (tà giáo) còn chuyên dùng các chất tà độc như: Âm dương hòa hợp tán, Bi tô thanh phong, Hóa thi phấn, Hủ thi độc, Kim tàm trùng độc, Mông hãn dược, Ngũ Độc (trong ‘Ngũ độc bí kiếp’); Sa độc khoáng, Sinh tử phù, Tam thi não thần đan, Tam tiếu tiêu dao tán, Thất bộ đoạn hồn tán, Thập hương nhuyễn cân tán, Thiên Nhất Thần Thủy, Xà vương độc dãi…
*
Nói cho vui, tôi thường gọi Formosa là Công ty Fọt-ma-ra (cười), không ngờ Formosa lại… nổi tiếng đến nỗi mà vào Google gõ một cái thì đã có 51.900.000 - năm mươi hai triệu kết quả, trong vòng chỉ có 0,45 giây!
-For: viết tắt của chữ ‘Form’ là hình thành, trong tiếng Anh;
-Mo (蝦蟆): là đã luyện môn võ độc ‘Cáp mô công’ từ sư tổ là lão độc vật Âu Dương Phong;
-Sa (礦): là đã dùng chất thải ‘sa độc khoáng’ ở xứ rùa X; ‘sa’ có 2 nghĩa, là ‘muối độc’ thì bỏ biển, là ‘cát độc’ (cát, sạn, sỏi, đá) thì bỏ bờ, v..v…
Theo nghĩa này thì Formosa được ‘hình thành’ bởi hai độc môn của ‘Cáp mô công chủ’ và ‘Hải Sa phái’, rồi hạ sơn, đem cái 'hữu nghị tuyệt tình thập bát chưởng' mà giáng xuống mấy... con cá vô tội, nên bị nhà văn Bút Bi gọi chưởng môn của phái này là MOSA CỐC CHỦ (!)
HA..HA..HA...
Ghi chú:
*Võ công tà độc: ‘Cáp mô công’ (Hàm mô công) là tư thế của loài đế vương độc vật là ‘mãng xà chu cáp’! vô cùng lợi hại, do Tây độc Âu Dương Phong sáng tạo (truyện Anh hùng xạ điêu, Thần điêu đại hiệp); ‘Cửu âm bạch cốt trảo’ vồ thủng sọ đối thủ, sở hữu bởi Mai Siêu Phong và Trần Huyền Phong (Anh hùng xạ điêu), sau đó là Chu Chỉ Nhược (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Hàn băng miên chưởng’ thường là môn võ công rất âm hàn làm cho đối phương kiệt máu mà chết, sở hữu bởi Vi Nhất Tiếu (Ỷ thiên đồ long ký), Tả Lãnh Thiền (Tiếu ngạo giang hồ), tương tự cho ‘Ảo âm chỉ’ của Hỗn nguyên phích lịch thủ Thành Khôn, ‘Huyền minh thần chưởng’ của Lộc Trượng Khách và Hạt Bút Ông (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Hấp tinh đại pháp’ làm cho địch bị hút cạn tinh lực mà chết, do Giáo chủ ma giáo Nhậm Ngã Hành sáng tạo; ‘Quỳ hoa bảo điển’ tức là môn võ công ‘thái giếng’ tuyệt kỹ của Tàu, sở hữu bởi Giáo chủ ma giáo Đông Phương Bất Bại, tương tự cho ‘Tịch tà kiếm phổ’ của Lâm Viễn Đồ, rồi Nhạc Bất Quần và Lâm Bình Chi; ‘Tồi tâm chưởng’ là môn võ công độc môn mà đánh vào một cái thì đối thủ có thể bị đứt kinh mạch mà chết, sở hữu bởi Dư Thương Hải, phái Thanh Thành, tương tự cho ‘Chu sa chưởng’ của Đinh Phong, phái Biên Bức Đảo (Sở Lưu Hương truyền kỳ), ‘Thiết sa chưởng’ của Cừu Thiên Nhẫn (Thần điêu đại hiệp), ‘Thất thương quyền’ của Tạ Tốn (Ỷ thiên đồ long ký), hay ‘Trích Tâm Thủ’ của Độc thủ tiên tử Hoa Quỳnh Phượng, Hoa Chân Chân, nữ phái Hoa Sơn (Sở Lưu Hương truyền kỳ)…
*Chất tà độc: ‘Âm dương hòa hợp tán’ dùng để kích dâm mà không chế đối thủ, vd, của Thiên hạ đệ nhất ác nhân Đoàn Diên Khánh dùng để đối phó với Đoàn Dự và Mộc Uyển Thanh (Thiên long bát bộ); ‘Bi tô thanh phong’ là một loại hương độc vô hình, của Lãnh đạo Nhất phẩm đường Tây Hạ dùng để đầu độc lãnh đạo/đệ tử Cái Bang (Thiên long bát bộ); ‘Hóa thi phấn’ thường được các hoạn quan trong triều sử dụng để hủy xác nhằm phi tang vết tích, vd, của Hải Công Công (một trong những ‘sư phụ’ của Vi Tiểu Bảo, Lộc đỉnh ký), tương tự cho ‘Hủ thi độc’ của Tinh tú lão quái Đinh Xuân Thu, rồi Du Thản Chi (Thiên long bát bộ); ‘Kim Tàm trùng độc’ là một chất kịch độc trong cái quạt của Tiên Vu Thông, Chưởng môn phái Hoa Sơn (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Ngũ Độc’ tức 5 chất kịch độc trong ‘Ngũ độc thần chưởng’ hay ‘Băng phách ngân châm’ của Xích luyện tiên tử Lý Mạc Sầu (Thần điêu đại hiệp); ‘Sa độc khoáng’ thường được các tay giang hồ đại đạo trong ‘Hải Sa phái’ sử dụng để tiêu diệt các đối thủ có nội lực không thâm hậu trong nháy mắt (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Sinh tử phù’, có bản chất tương tự như ‘Tam thi não thần đan’, nhưng cấy vào người, của Thiên Sơn Đồng Lão, rồi Hư Trúc (Thiên long bát bộ); ‘Tam thi não thần đan’ của Nhậm Ngã Hành/Doanh Doanh, dùng để khống chế đối thủ, vì khi đến ngày thì con kim tàm nổi dậy ăn mòn cơ thể mà chết, nên người bị trúng độc hàng năm phải đến lạy lục xin thuốc giải (Thiên long bát bộ); ‘Tam tiếu tiêu dao tán’ là chất cực độc vô hình, bị trúng thì cười lên 3 tiếng mà chết, sở hữu bởi Tinh tú lão quái Đính Xuân Thu (Thiên long bát bộ), tương tự cho ‘Thất bộ đoạn hồn tán’ uống vào đi bảy bước là chết; ‘Thập hương nhuyễn cân tán’ là một loại độc tố không màu, không mùi, làm tiêu tán nội lực của đối thủ, được bỏ trong đầu trượng của Hạt Bút Ông, hay trong túi của Triệu Minh (Ỷ thiên đồ long ký), tương tự cho ‘Mông hãn dược’ của Vi Tiểu Bào (Lộc đỉnh ký); ‘Thiên Nhất Thần Thủy’ là loại chất lỏng kịch độc của chị em Thủy Mẫu Âm Cơ và Vô Hoa đại sư, dùng để đầu độc các lãnh tụ các môn phái của võ lâm Trung Nguyên (Sở Lưu Hương truyền kỳ); ‘Xà vương độc dãi’ là chất nọc rắn cực độc, đặc biệt là từ hai con Xà Nhi được giấu trong cây xà trượng của lão độc vật Âu Dương Phong…
*Võ công tà độc: ‘Cáp mô công’ (Hàm mô công) là tư thế của loài đế vương độc vật là ‘mãng xà chu cáp’! vô cùng lợi hại, do Tây độc Âu Dương Phong sáng tạo (truyện Anh hùng xạ điêu, Thần điêu đại hiệp); ‘Cửu âm bạch cốt trảo’ vồ thủng sọ đối thủ, sở hữu bởi Mai Siêu Phong và Trần Huyền Phong (Anh hùng xạ điêu), sau đó là Chu Chỉ Nhược (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Hàn băng miên chưởng’ thường là môn võ công rất âm hàn làm cho đối phương kiệt máu mà chết, sở hữu bởi Vi Nhất Tiếu (Ỷ thiên đồ long ký), Tả Lãnh Thiền (Tiếu ngạo giang hồ), tương tự cho ‘Ảo âm chỉ’ của Hỗn nguyên phích lịch thủ Thành Khôn, ‘Huyền minh thần chưởng’ của Lộc Trượng Khách và Hạt Bút Ông (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Hấp tinh đại pháp’ làm cho địch bị hút cạn tinh lực mà chết, do Giáo chủ ma giáo Nhậm Ngã Hành sáng tạo; ‘Quỳ hoa bảo điển’ tức là môn võ công ‘thái giếng’ tuyệt kỹ của Tàu, sở hữu bởi Giáo chủ ma giáo Đông Phương Bất Bại, tương tự cho ‘Tịch tà kiếm phổ’ của Lâm Viễn Đồ, rồi Nhạc Bất Quần và Lâm Bình Chi; ‘Tồi tâm chưởng’ là môn võ công độc môn mà đánh vào một cái thì đối thủ có thể bị đứt kinh mạch mà chết, sở hữu bởi Dư Thương Hải, phái Thanh Thành, tương tự cho ‘Chu sa chưởng’ của Đinh Phong, phái Biên Bức Đảo (Sở Lưu Hương truyền kỳ), ‘Thiết sa chưởng’ của Cừu Thiên Nhẫn (Thần điêu đại hiệp), ‘Thất thương quyền’ của Tạ Tốn (Ỷ thiên đồ long ký), hay ‘Trích Tâm Thủ’ của Độc thủ tiên tử Hoa Quỳnh Phượng, Hoa Chân Chân, nữ phái Hoa Sơn (Sở Lưu Hương truyền kỳ)…
*Chất tà độc: ‘Âm dương hòa hợp tán’ dùng để kích dâm mà không chế đối thủ, vd, của Thiên hạ đệ nhất ác nhân Đoàn Diên Khánh dùng để đối phó với Đoàn Dự và Mộc Uyển Thanh (Thiên long bát bộ); ‘Bi tô thanh phong’ là một loại hương độc vô hình, của Lãnh đạo Nhất phẩm đường Tây Hạ dùng để đầu độc lãnh đạo/đệ tử Cái Bang (Thiên long bát bộ); ‘Hóa thi phấn’ thường được các hoạn quan trong triều sử dụng để hủy xác nhằm phi tang vết tích, vd, của Hải Công Công (một trong những ‘sư phụ’ của Vi Tiểu Bảo, Lộc đỉnh ký), tương tự cho ‘Hủ thi độc’ của Tinh tú lão quái Đinh Xuân Thu, rồi Du Thản Chi (Thiên long bát bộ); ‘Kim Tàm trùng độc’ là một chất kịch độc trong cái quạt của Tiên Vu Thông, Chưởng môn phái Hoa Sơn (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Ngũ Độc’ tức 5 chất kịch độc trong ‘Ngũ độc thần chưởng’ hay ‘Băng phách ngân châm’ của Xích luyện tiên tử Lý Mạc Sầu (Thần điêu đại hiệp); ‘Sa độc khoáng’ thường được các tay giang hồ đại đạo trong ‘Hải Sa phái’ sử dụng để tiêu diệt các đối thủ có nội lực không thâm hậu trong nháy mắt (Ỷ thiên đồ long ký); ‘Sinh tử phù’, có bản chất tương tự như ‘Tam thi não thần đan’, nhưng cấy vào người, của Thiên Sơn Đồng Lão, rồi Hư Trúc (Thiên long bát bộ); ‘Tam thi não thần đan’ của Nhậm Ngã Hành/Doanh Doanh, dùng để khống chế đối thủ, vì khi đến ngày thì con kim tàm nổi dậy ăn mòn cơ thể mà chết, nên người bị trúng độc hàng năm phải đến lạy lục xin thuốc giải (Thiên long bát bộ); ‘Tam tiếu tiêu dao tán’ là chất cực độc vô hình, bị trúng thì cười lên 3 tiếng mà chết, sở hữu bởi Tinh tú lão quái Đính Xuân Thu (Thiên long bát bộ), tương tự cho ‘Thất bộ đoạn hồn tán’ uống vào đi bảy bước là chết; ‘Thập hương nhuyễn cân tán’ là một loại độc tố không màu, không mùi, làm tiêu tán nội lực của đối thủ, được bỏ trong đầu trượng của Hạt Bút Ông, hay trong túi của Triệu Minh (Ỷ thiên đồ long ký), tương tự cho ‘Mông hãn dược’ của Vi Tiểu Bào (Lộc đỉnh ký); ‘Thiên Nhất Thần Thủy’ là loại chất lỏng kịch độc của chị em Thủy Mẫu Âm Cơ và Vô Hoa đại sư, dùng để đầu độc các lãnh tụ các môn phái của võ lâm Trung Nguyên (Sở Lưu Hương truyền kỳ); ‘Xà vương độc dãi’ là chất nọc rắn cực độc, đặc biệt là từ hai con Xà Nhi được giấu trong cây xà trượng của lão độc vật Âu Dương Phong…
4. Khổng thuyết hay ‘Lông thuyết’...
Nhớ lại khi xưa, ông bà tổ tiên của tập đoàn tàu giáo có những nhà-thông-thái-không-nên-nói (wise man - từ điển Lạc Việt) như: ‘Đạo khả đạo phi thường đạo’ (Cái gì mà ta nói là không nói hết ý ta, Lão Tử), ‘Ta không có gì đáng nói’ (Côn Luân tam thánh, tự xưng là Hà Túc Đạo), ‘Ta là… nói không được’ (Một trong năm lãnh tụ của Ngũ Tản Nhân - Ma giáo, tự xưng là Thuyết Bất Đắc), ‘Ta không có gì là to lớn, vĩ đại cả’ (Chưởng môn phái Hành Sơn, tự xưng là Mạc Đại tiên sinh), ‘Ta là… không nói’ (Giải Nobel Văn học 2012, Nhà văn Mạc Ngôn)..., thế mà có một số hậu duệ của nước ‘lạ’ lại rất thích được người ta gọi mình là ‘lãnh tụ vĩ đại’, híc..híc…
*
Ôi, ở đời tựu chung có mấy cái chủ nghĩa:
-‘Chủ nghĩa Samurai’: hễ thua người là xấu hổ, mổ bụng chết, nghĩa sâu xa là thượng tôn tinh thần dân tộc…, của người Nhật;
-‘Chủ nghĩa cow-boy’: không cần biết anh có nói tài hay nói giỏi hơn tôi gấp… ngàn lần hay không, hãy đấu súng sòng phẳng, thắng thua sẽ rõ, nay gọi là ‘được lên bảng điện tử’…, của các nước phát triển châu Âu, nước Mỹ;
-‘Chủ nghĩa bầy đàn’: suốt đời lễ lộc, tặng quà qua lại, lúc nào cũng tụ tập, chém gió/uống bia rượu nhiều nhất thế giới, thế rồi ‘em ơi, có bao nhiêu 80 năm cuộc đời’ hưởng xái thành quả của thế nhân mà hầu như chả để lại cho nhân thế cái sáng tạo (khoa học) nào hết…, của các xứ có tinh thần ‘nhược tiểu’;
-‘Chủ nghĩa bang hội’: hay ‘chủ nghĩa thủy hử’ của các tay giang hồ đại đạo, ‘chủ nghĩa huê hụi’ của các cộng đồng 'hải ngọai Hoa nhân', cao hơn là chủ nghĩa liệt quốc, và nay là chủ nghĩa bành trướng Đại Hán…, của nước ‘lạ’; v..v…
*
Và thế nào là ‘cường quốc thứ hai trên thế giới’?
Thật ra, rất không rõ ràng khi nói nước ‘lạ’ nào đó là cường quốc thứ hai trên thế giới, mà chính xác người ta nói là ‘nước có tiềm năng trở thành cường quốc thứ hai trên thế giới’. Nước nào?
Nước to con ư, còn lâu!
Nước xâm lược nước khác ư, như xâm lược VN từ 1979-1989 (bản tin VTV về ‘Lễ kỷ niệm trận chiến Vị Xuyên’*, xem dưới), còn lâu!
Nước to mồm, già mồm, nói ‘cái gì của tôi cũng là đúng, còn thiên hạ là sai’, còn lâu!
Nước ‘ngang ngược ỷ mạnh hiếp yếu, nhưng bây giờ bị đưa ra tòa thì khóc ri ri’ (Bút Bi, xem dưới) ư, còn lâu!
Nước định độc chiếm cái Bỗng Điên, tiến chiếm Washington, giảng Khổng thuyết hay ‘Lông thuyết’ cho ông Obama, bà Hillary hay ông Trump… nghe ư, còn lâu!...
***
Cuối cùng...
Hình như thế giới này có hai tập đoàn siêu khủng bố quốc tế, đó là tập đoàn Hồi giáo cực đoan - gọi là ‘IS’, và tập đoàn ‘Lạ giáo’ cực đoan Biển Đông - gọi là ‘BĐ’.
Về tập đoàn Hồi giáo IS - với cái lý có chân nổi tiếng ‘cải đạo thì sống, không thì mất đầu’ - thì ai cũng biết rồi, ví dụ, hôm nay chúng nhận là đã khủng bố ở thành phố Nice, nước Pháp, bằng xe tải siêu trường siêu trọng 18 tấn, chạy với vận tốc hơn 80km/h, húc vào chỗ có 30.000 người dân tụ tập mừng ngày Lễ Quốc Khánh của Pháp (10g, tối 14/7/2016, giờ Pháp), húc liên tục hơn 2km thì lực lượng cứu hỏa và đặc nhiệm mới đến!, nên có đến 84 người chết và hơn 50 người bị thương nặng chưa rõ sống chết (vnexpress.net), cả thế giới bàng hoàng…
Còn tập đoàn ‘Lạ giáo’ Biển Đông - với cái lý có chân nổi tiếng là ‘thuận ta thì sống, nghịch ta thì chết’, nhưng vì nó đến từ một nước ‘lạ’, nên không biết gốc tích, nên có người nói là bọn chúng muốn độc chiếm cái Bỗng Điên, hay gọi là bọn ‘Bỗng Điên’, mà là Biển Đông hay Bỗng Điên cũng đều được viết tắt là BĐ, đọc là Bê-Đê, tức là một cái bọn nam không ra nam, nữ không ra nữ, đực không ra đực, cái không ra cái, chính không ra chính, tà không ra tà…, hay ném đá giấu tay, âm thầm tìm diệt, vả lại có cái mõm chuyên cãi chày cãi cối với ‘Toà án quốc tế La Haye’, nên bọn chúng nếu không phải là tàu giáo, thì cũng là tà giáo!
Ôi, có một nước mà cái gì cũng nói ‘đại’ như đại tệ, vĩ đại, Đại Hán…, rồi nói đến ‘tiến chiếm Washington’, tôi lại nhớ đến tay lãnh tụ vĩ đại Kim Giống Ủn và vị… ‘Bàng Quang giáo chủ’.
(HẾT)
---------
Chú dẫn:
1-Âu Dương Phong: là một nhân vật có thật trong lịch sử Tàu, xuất thân ở Bạch Đà Sơn, Tây Vực, sinh: khoảng 1125-1135, vào thời Tống-Kim (Tống Nhân Tông), y đầu quân dưới trướng Hoàng Nhan Hồng Liệt - con thứ 6 của hoàng đế nước Kim - để đánh lại quân Tống…
‘Y có võ công rất cao cường, thường dùng một cây gậy có thả hai con rắn độc ở đầu làm vũ khí. Tuyệt kỹ bậc nhất của y là Hàm Mô Công (bản cũ dịch là Cáp Mô Công, Cáp mô hay Hàm mô có nghĩa là con cóc). Đúng với danh hiệu Tây Độc của mình, y có khả năng dụng độc cực cao, chế ra các loại thuốc độc không ai giải được, y bị người trong giang hồ gọi là Lão Độc Vật. Võ công của hắn dựa trên các loài vật độc trên nhân gian. Hàm Mô Công là công phu ưng ý nhất của Âu Dương Phong. Y còn một công phu dựa trên sự chuyển động của loài rắn, cực kỳ lợi hại và khó đối phó là Linh Xà Quyền. Ngoài ra còn một số tuyệt kĩ khác: Xà Trượng Tượng Pháp, Thần Đà Tuyết Sơn Chưởng, Thấu Cốt Đả Huyệt Pháp…’ (tuhientrang.wikia.com)
2-‘Day dứt Vị Xuyên’: …Vị tướng (Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy) đã 84 tuổi, từng đi qua 3 cuộc chiến tranh… cũng thẳng thắn chỉ rõ từ sau 1949 đến nay, TQ đã nhiều lần đem quân xâm lược Việt Nam. Điểm lại một vài sự kiện: Năm 1974, đem quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Tháng 2-1979, đưa hơn 60 vạn quân tấn công 6 tỉnh biên giới Việt Nam, có nơi vào sâu trong đất liền tới 50 km, phá và san bằng thị xã Lào Cai, Cao Bằng, một phần thị xã Lạng Sơn, nhiều làng mạc. Đặc biệt, từ tháng 4-1984 đến tháng 5-1989, TQ lần lượt đưa hơn 50 vạn quân của 8 trên 10 đại quân khu tấn công toàn diện biên giới Hà Giang, tập trung là huyện Vị Xuyên, âm mưu vẽ lại đường biên giới tới phía Bắc suối Thanh Thủy… Ác liệt nhất, có đợt chỉ trong 3 ngày, TQ đã bắn hơn 100.000 quả đạn đại bác vào khu vực Vị Xuyên. “Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh này, ta đo có ngọn núi đá ở Vị Xuyên bị bạt đi hơn 3m. Ác liệt đến mức anh em chúng ta gọi là lò vôi thế kỷ” - vị tướng già kể. Trong cuộc chiến tại mặt trận Vị Xuyên, những trận đánh giành giữ đất diễn ra vô cùng quyết liệt trên các cao điểm: 1509, 1100, 772, 685, Đồi Đài, Cô Ích, Bốn Hầm, Minh Tân, Pa Hán… Ta tiêu diệt và làm bị thương hơn 1 vạn quân TQ xâm lược, buộc họ phải rút quân về bên kia biên giới. Đây là thắng lợi có giá trị về chiến lược… Xem thêm:
http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/day-dut-vi-xuyen-20160716230358612.htm
1-Âu Dương Phong: là một nhân vật có thật trong lịch sử Tàu, xuất thân ở Bạch Đà Sơn, Tây Vực, sinh: khoảng 1125-1135, vào thời Tống-Kim (Tống Nhân Tông), y đầu quân dưới trướng Hoàng Nhan Hồng Liệt - con thứ 6 của hoàng đế nước Kim - để đánh lại quân Tống…
‘Y có võ công rất cao cường, thường dùng một cây gậy có thả hai con rắn độc ở đầu làm vũ khí. Tuyệt kỹ bậc nhất của y là Hàm Mô Công (bản cũ dịch là Cáp Mô Công, Cáp mô hay Hàm mô có nghĩa là con cóc). Đúng với danh hiệu Tây Độc của mình, y có khả năng dụng độc cực cao, chế ra các loại thuốc độc không ai giải được, y bị người trong giang hồ gọi là Lão Độc Vật. Võ công của hắn dựa trên các loài vật độc trên nhân gian. Hàm Mô Công là công phu ưng ý nhất của Âu Dương Phong. Y còn một công phu dựa trên sự chuyển động của loài rắn, cực kỳ lợi hại và khó đối phó là Linh Xà Quyền. Ngoài ra còn một số tuyệt kĩ khác: Xà Trượng Tượng Pháp, Thần Đà Tuyết Sơn Chưởng, Thấu Cốt Đả Huyệt Pháp…’ (tuhientrang.wikia.com)
2-‘Day dứt Vị Xuyên’: …Vị tướng (Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy) đã 84 tuổi, từng đi qua 3 cuộc chiến tranh… cũng thẳng thắn chỉ rõ từ sau 1949 đến nay, TQ đã nhiều lần đem quân xâm lược Việt Nam. Điểm lại một vài sự kiện: Năm 1974, đem quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Tháng 2-1979, đưa hơn 60 vạn quân tấn công 6 tỉnh biên giới Việt Nam, có nơi vào sâu trong đất liền tới 50 km, phá và san bằng thị xã Lào Cai, Cao Bằng, một phần thị xã Lạng Sơn, nhiều làng mạc. Đặc biệt, từ tháng 4-1984 đến tháng 5-1989, TQ lần lượt đưa hơn 50 vạn quân của 8 trên 10 đại quân khu tấn công toàn diện biên giới Hà Giang, tập trung là huyện Vị Xuyên, âm mưu vẽ lại đường biên giới tới phía Bắc suối Thanh Thủy… Ác liệt nhất, có đợt chỉ trong 3 ngày, TQ đã bắn hơn 100.000 quả đạn đại bác vào khu vực Vị Xuyên. “Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh này, ta đo có ngọn núi đá ở Vị Xuyên bị bạt đi hơn 3m. Ác liệt đến mức anh em chúng ta gọi là lò vôi thế kỷ” - vị tướng già kể. Trong cuộc chiến tại mặt trận Vị Xuyên, những trận đánh giành giữ đất diễn ra vô cùng quyết liệt trên các cao điểm: 1509, 1100, 772, 685, Đồi Đài, Cô Ích, Bốn Hầm, Minh Tân, Pa Hán… Ta tiêu diệt và làm bị thương hơn 1 vạn quân TQ xâm lược, buộc họ phải rút quân về bên kia biên giới. Đây là thắng lợi có giá trị về chiến lược… Xem thêm:
http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/day-dut-vi-xuyen-20160716230358612.htm
3-'Ngang ngược ỷ mạnh hiếp yếu, nhưng bây giờ bị đưa ra tòa thì khóc ri ri'
BA HỒN BẢY VÍA ÔNG TRƯƠNG PHI (Bút Bi)
Trương Phi ơi là Trương Phi, ba hồn bảy vía nhà ông về đây mà xem con cháu...
- Ta đã chết từ xưa lơ xưa lắc, sao bây giờ lại réo gọi hồn ta làm gì?
- Hừm, ông là người mà tui ái mộ bậc nhất trong lịch sử đất nước ông. Này nhé, ông ngay thẳng, trước sau như một. Ông anh hùng, đánh nhau là mặt đối mặt, như là trận chiến long trời lở đất với Hứa Chử, với Mã Siêu... Nói thiệt, trong tất cả các bộ truyện Tàu, tui khoái nhất là ông. Vậy mà...
- Vậy mà làm sao? Ta đến chết vẫn giữ vững tiết tháo, trung nghĩa, không nói hai lời bao giờ mà...
- Tui không chê trách gì ông cả, mà chỉ tiếc...
- Tiếc cái gì? Nói gì thì huỵch toẹt đi mà, vòng vo mãi...
- Thiệt đúng là nóng như Trương Phi. Tui nói tiếc là tiếc cho cái đám con cháu của ông đấy.
- Con cháu ta làm sao?
- Ông không biết thật hay là giả vờ không biết? Này nhé, con cháu nhà ông bây giờ ngang ngược, bạo tàn, ỷ mạnh hiếp yếu. Nhưng tệ hại nhất là hèn...
- Cái gì, con cháu ta mà hèn? Có chết thì chịu chứ dứt khoát không được mang tiếng hèn...
- Hừm, ông chẳng tin à? Này nhé, ngang ngược ỷ mạnh hiếp yếu, nhưng bây giờ bị đưa ra tòa thì khóc ri ri, bảo rằng mình là nạn nhân. Hèn chưa?
- Thôi, thôi ta thăng đây, từ nay ta không hiện về nữa đâu, nhục lắm!
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/chuyen-thuong-ngay/20160712/ba-hon-bay-via-ong-truong-phi/1135459.html
BA HỒN BẢY VÍA ÔNG TRƯƠNG PHI (Bút Bi)
Trương Phi ơi là Trương Phi, ba hồn bảy vía nhà ông về đây mà xem con cháu...
- Ta đã chết từ xưa lơ xưa lắc, sao bây giờ lại réo gọi hồn ta làm gì?
- Hừm, ông là người mà tui ái mộ bậc nhất trong lịch sử đất nước ông. Này nhé, ông ngay thẳng, trước sau như một. Ông anh hùng, đánh nhau là mặt đối mặt, như là trận chiến long trời lở đất với Hứa Chử, với Mã Siêu... Nói thiệt, trong tất cả các bộ truyện Tàu, tui khoái nhất là ông. Vậy mà...
- Vậy mà làm sao? Ta đến chết vẫn giữ vững tiết tháo, trung nghĩa, không nói hai lời bao giờ mà...
- Tui không chê trách gì ông cả, mà chỉ tiếc...
- Tiếc cái gì? Nói gì thì huỵch toẹt đi mà, vòng vo mãi...
- Thiệt đúng là nóng như Trương Phi. Tui nói tiếc là tiếc cho cái đám con cháu của ông đấy.
- Con cháu ta làm sao?
- Ông không biết thật hay là giả vờ không biết? Này nhé, con cháu nhà ông bây giờ ngang ngược, bạo tàn, ỷ mạnh hiếp yếu. Nhưng tệ hại nhất là hèn...
- Cái gì, con cháu ta mà hèn? Có chết thì chịu chứ dứt khoát không được mang tiếng hèn...
- Hừm, ông chẳng tin à? Này nhé, ngang ngược ỷ mạnh hiếp yếu, nhưng bây giờ bị đưa ra tòa thì khóc ri ri, bảo rằng mình là nạn nhân. Hèn chưa?
- Thôi, thôi ta thăng đây, từ nay ta không hiện về nữa đâu, nhục lắm!
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/chuyen-thuong-ngay/20160712/ba-hon-bay-via-ong-truong-phi/1135459.html
Chào anh Lá Bàng ! Lây rồi LR mới về lại blog, nay sang thăm anh và đọc bài này, đọc thật chậm và ngẫm nghĩ....chua, cay, mặn đắng đều có, chỉ thiếu một vị rất cần đó là vị ngọt ! Có lẽ phải vậy thôi.
Trả lờiXóaMến chúc anh nhiều sức khỏe nhé !
Đúng vậy, huynh định viết thêm tí xíu về 'chìn iu' ngọt ngào, có điều cả ngày hôm qua nghĩ không ra, híc...
XóaCám ơn muội, huynh sẽ sang thăm, chiều CN ngọt ngào!
Lưu comt LR:
Trả lờiXóaEm ơi nếu có chọn chồng
Nói nhiều không thích, đèo bồng cũng không
Đôi khi chở vợ vòng vòng
Ghé rừng ta hát, ghé sông ta... cười
Lưu comt VTR:
Trả lờiXóaBuồn xíu nữa thôi, nhé cô nương
Chiều qua mưa phố, ướt vô thường
Chém qua, chém lại, đường không lối
Ai tỉnh, ai hề, trong cõi sương
*Chém = chém gió
Lưu comt PH:
Trả lờiXóaXa tà áo bay, những tháng ngày
Bến chiều lồng lộng, dáng cong mây
Chim bay nhô nhấp, hồng nhạn bé
Em ưỡn cánh đời, anh xé đau
Thăm anh
Trả lờiXóaĐêm an lành !
Cám ơn bạn PH, tuần mới vui nhé!
XóaMuội thăm Huynh để nói với Huynh rằng muội bận lắm cứ NT và BH máu trong người muội chưa đỏ vẫn dùng thuốc ,vì sao máu đen chưa có lý giải.Muội chúc an lành Huynh nhé !
Trả lờiXóaTrùi, cái vụ này huynh chưa nghe bao giờ, vả lại, huynh không phải là Hồ Điệp Cốc tiên sinh, hi..., nhớ thường xuyên đi BS nhé!
Xóa