Bận tâm chi chuyện hợp tan
Sinh là nắng gió, tử ngàn hoa bay (Huỳnh Ngọc Chiến)
---
‘Chết’ là cái* gì nhỉ?, chết là hết!, lý do đơn giản là vì nó cùng vần ‘ết’!, hehe...
Và tại sao tôi không thèm... ‘Niết Bàn’?, tại vì đã có người trả lời thay cho tôi, xem ‘Tâm sự của một người sắp chết’ bên dưới.
*
Vì người Lạ tức dân nước Hàng Dỏm* (H.1) hay nói ‘tử’ cái cmn gì gì đó trong ‘sinh ký tử quy’, 'hồ tử thú khâu', ‘nụ hôn tử thần', ‘nhân sinh tự cổ thùy vô tử’, ‘chết bất đắt kỳ tử’ hay ‘quân xử thần tử’ gì gì đó..., nên, tôi rất thường tự nhủ là mình nên dẹp bớt mấy cái thứ đó đi!: Mẹ nó!, mấy chuyện ‘đời là vô thường’ hay ‘tứ đại giai không’ tầm phèo đó... ai mà không biết!, đừng có đem ra mà... hù bổn phủ, hehe; mẹ nó cái Háng Việt!, đã chết rồi mà lại nói... ‘chết’ tới hai lần là ‘chết bất đắc kỳ... tử’!, haha; mẹ nó!, ‘quân xử thần tử’!, xử cái con cẹc của ông đây này!, hehe...
Nhưng, ngày nay, ngay cả bên ta, Tàu hay Mỹ, người ta dùng từ rất khác*:
Bên Hồng Công, năm 1993, trong bài hát ‘Uyên ương hồ điệp mộng’ (Can’t Let Go), người ta đã gọi ‘tử’ bằng cụm từ ‘ngủ yên trong sự dịu êm’: Ai có thể thoát được nỗi sầu nhân thế/trong thế giới phù hoa đó/Đôi uyên ương đã yêu nhau sao còn muốn lên tận trời xanh?/Thôi chi bằng hãy ngủ yên trong sự dịu êm!:
*Uyên ương hồ điệp mộng (Hà Gia Kính): https://www.youtube.com/watch?v=0ZXfbaRkH0w
Bên Mỹ, trong ‘hài Chí Tài’, cách đây vài năm, ông ‘Nguyễn Ngọc Ngạn’ không dùng từ ‘tử’ mà dùng cụm từ ‘nhắm mắt xuôi tay’:
-Thể dục thẩm mỹ (Chí Tài, Việt Hương): https://www.youtube.com/watch?v=X9rQvVyPDKI
Vân vân...
Về vấn đề ‘sinh tử’... và ‘nhạc phim clip’ (hoạt cảnh trong clip âm nhạc) thì ở VN có lẽ ca sĩ Lý Hải là người đầu tiên!... Và để khách quan, tôi xin giới thiệu các ‘Vietnamese short story’ (truyện ngắn Việt Nam) được chọn lọc dưới đây với sự tham gia của các ca sĩ, MC hay người bình luận ở ‘Mỹ’ theo thứ tự thời gian:
.Quan điểm ‘chinh phu’ vào tk 18, thời vua Lê Hiển Tông..., sau này được ns Lê Thương phổ nhạc:
*Hoạt cảnh Hòn Vọng Phu, do Evis Phương và Nhạc viện HCM trình bày tại Bình Dương vào tháng 6/2007: https://www.youtube.com/watch?v=qAg1KNVNOhU
.Quan điểm ‘break the rules’* vào tk 19, được đưa vào một cô gái người dân tộc thiểu số là ‘Mị’ (và A Phủ), hoạt cảnh rất nổi tiếng trong và ngoài nước, do Hoàng Thùy Linh trình bày vào tháng 6/2019...:
*Hoạt cảnh ‘Để Mị nói cho mà nghe’ với các blv từ Mỹ! (Ye's Coming Reaction): https://www.youtube.com/watch?v=wZjctJ8_eyY
*Hoạt cảnh ‘Để Mị nói cho mà nghe', Hồng Vân, Hồng Đào và Chí Tài: https://www.youtube.com/watch?v=Brhj-nYBRtc
.Quan điểm của giới trẻ vào thời @, đứng dưới góc độ ‘nàng Cám’ chứ không phải 'Tấm' như xưa nay, rất... cách tân, do Chi Pu trình bày vào tháng 4/2019 (và các MV) đã làm cô đạt giải ‘Public Figure of The Year - ấn tượng nhất của năm’ trên youtube...
*Hoạt cảnh ‘Anh ơi ở lại’ với các blv từ Mỹ! (Ye's Coming Reaction): https://www.youtube.com/watch?v=JvojSB-xgC8
*Hoạt cảnh ‘Anh ơi ở lại’, Chi Pu trình bày (trên 101 triệu lượt view): https://www.youtube.com/watch?v=3fi7uwBU-CE
*
Và dưới đây là ‘Tâm sự của một người sắp chết’ (lược trích).
LỜI CUỐI
Bận tâm chi chuyện hợp tan
Sinh là nắng gió, tử ngàn hoa bay
Đến hôm nay đúng 8 tháng trời kể từ ngày tôi phát bệnh. (Tôi phát hiện mình bị K* thực quản vào khoảng ngày 15/8/2020). Trải qua ba lần hóa trị, một trận đại phẫu, rồi sự cố hậu phẫu, v.v…, nói chung là nếm đủ mùi khổ não của cơn bệnh nan y. Bệnh tình đến nay vẫn không có dấu hiệu gì khả quan, cơ thể dần suy kiệt và bắt đầu những cơn đau nhức ngày càng tăng dần, bác sĩ tiên lượng có thể kéo dài được một vài tháng nữa, nên tôi muốn ghi vội lời cuối này, như một LỜI TỪ GIÃ, phòng khi những cơn đau nhức hành hạ khiến tôi không còn đủ sức lực và tỉnh táo để có thể ghi lại đúng như ý muốn, trước khi bước qua “làn sương mỏng cách chia”.
...Căn bệnh mà ai cũng sợ hãi này không làm tôi hoang mang, thậm chí nhờ nó mà tôi trải qua những kinh nghiệm kỳ lạ và hiểu thêm ý nghĩa đời và lòng người... Tôi thấy mình trải nghiệm cũng nhiều của cõi đời rồi. Hơn bao người khác. Tôi có cơ duyên làm người khách nhàn du rong chơi bao năm trong những phương trời âm nhạc cổ điển phương Tây, thơ Đường, Phật học, triết Đông, triết Tây, tin học, v.v… du lịch đây đó cũng nhiều, cũng có viết sách đôi chút... cho đời. Như vậy là quá đủ cho một đời người.
Ai rồi cũng phải bước xuống một bến ga nào đó trong chuyến xe đời. Tôi cũng sắp từ giã mọi người để xuống một bến ga. Trên chuyến xe đời ở kiếp này, giữa bao trầm luân trôi nổi, tôi thấy mình là lữ khách hạnh phúc. Tôi đã vào đời bằng tiếng khóc giữa tiếng cười của cha mẹ, người thân, bây giờ sẽ ra đi bằng nụ cười giữa sự thương yêu của người thân, bè bạn, v.v… Hạnh phúc đó đâu phải ai cũng có thể có được đâu?
Tôi là Phật tử, ...nhưng tôi không tin những nghi thức tụng niệm trong tang lễ theo kiểu Phật giáo có thể giúp con người siêu thoát. Tu hành tinh tấn bao nhiêu kiếp còn chưa chắc đã thoát khỏi luân hồi, không lẽ chỉ nghe những lời kinh siêu độ lúc lâm chung mà có thể siêu thoát được chăng? Hơn thế nữa, những người thuộc tôn giáo khác, hoặc qua đời trước khi các nghi thức tụng niệm này xuất hiện thì không siêu thoát hay sao? Tất cả đều do Nghiệp Lực chi phối. Bởi vậy, tôi đã sắp xếp để tang lễ diễn ra đơn giản, và vợ con tôi cũng đồng ý. Thân xác tôi sẽ được hỏa táng, tro rắc xuống biển, sông, và một ít trong vườn nhà. Sẽ không có chiên trống bùm beng, cùng các loại kèn ò í e não ruột; cũng không có các loại cớ phướng xanh đỏ tím vàng hoa hòe sặc sỡ... Thân hữu đến viếng lễ tang sẽ tự tay gõ 3 tiếng chuông thay cho nhang đốt. Nhang bây giờ chứa nhiều hóa chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường, sao ta không thể thay bằng tiếng chuông cho thanh tịnh? Nếu thân hữu nào đến viếng lễ tang mà có thể ngồi tĩnh tọa (kiểu như ngồi Thiền) trước quan tài tầm 5-10 phút, thì đó là mới là điều tuyệt diệu.
...Tôi từng ghé thăm nghĩa trang Wiener Zentralfriedhof ở Vienna, nơi các thiên tài Beethoven, Schubert, Schumann, Bramhs, v.v… yên nghĩ. Nghĩa trang trông thơ mộng và xinh đẹp như một công viên, chẳng có chút gì gợi lên sự chết chóc, khiến khách đến viếng mộ thấy lòng thanh thản và cảm nhận được sự nối kết dịu dàng giữa sự sống và cái chết. Tôi cho đó là ý tưởng cực kỳ minh triết, và học hỏi điều này. Sao ta cứ muốn biến lễ tang thành cảnh tượng khổ não sầu bi, trong khi nó là cái kết tất yếu cho tất cả mọi người? Thân hữu đến viếng lễ tang tôi sẽ uống trà hoặc cà phê, và nghe nhạc cổ điển. Như nhiều người đã từng đến thăm tôi, uống cà phê và nghe nhạc với tôi khi tôi còn sống. Tiễn đưa linh hồn (tạm gọi thế) ra đi bằng tiếng nhạc êm dịu...
Trân trọng.
Tam Kỳ 5/5/2021, Huỳnh Ngọc Chiến.
...Đọc toàn bài tại: https://www.facebook.com/groups/829956731148478/permalink/966619240815559
*
...Vào tháng 8/2011, tôi bị một tai nạn giao thông rất nặng, tưởng chết vài ngày sau đó, nên mới mở một cái blog viết vài bài để sau này con tôi nó lớn lên có dịp đọc sau khi tôi... ‘die’, nào ngờ tôi vẫn còn... thở đến hôm nay!, và cái blog đó nay đã trở thành cái... fb này: Ôi!, ‘Ta cứ ngỡ bờ-lốc là cõi thật. Thế cho nên phây-bụt đến bây giờ’!, hơ.. hơ... (H.3)
Và nói thiệt, tôi... đéo cần sống, nói chung là tôi không bao giờ muốn sống, dù là chỉ... một giây! Bởi, ‘con người luôn tìm kiếm số phận, còn số phận thì luôn rượt đuổi con người’ (Aitmatov), và bởi ‘Mặt trời đen, quá đen, đen như đời ta’ - là thứ cái số phận chó má nào đó mà ngày ngày vẫn thường ám ảnh tôi mãi không tha, nên tôi sống để làm cái... đéo gì chứ!, hehe... Vâng, trước 75, có nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang cũng đã nói như vậy: ‘Sao ta vẫn thấy mặt trời đen, đen như mực. Mặt trời đen, đen như đêm ma quái. Á.. há ha.. ha ha.. ha.. hà...':
*Mặt trời đen (Evis Phương): https://www.youtube.com/watch?v=OrThRrQQJtI
Theo tôi, nếu vị thầy nào mà có trí tuệ, có đức hạnh và kiên trì nghiên cứu... thì khi ra ngoài sẽ có phong thái như Khổng Tử, nếu vị nào yêu cây cỏ hoa lá, thế giới động vật, không màng danh lợi và bất cần miệng lưỡi của thế nhân... thì khi ra ngoài sẽ có phong thái như Lão Tử hay Trang Tử... Mấy dạng người như vậy thì ở ‘Mỹ’ (thế giới phương Tây nói chung) có đầy!, có điều là bạn không hề biết hay sẽ không bao giờ biết!, vì thử hỏi, mỗi năm bạn xem bao nhiêu phim ‘Mỹ’?, ngâm cứu bao nhiêu cái clip đến từ ‘Mỹ’?, hát bao nhiêu bản nhạc ‘Mỹ’?, hay đi bao nhiêu nước?, trong đó, đã tiếp xúc, đàm đạo, tâm sự với bao nhiêu người ‘Mỹ’?, và đọc được bao nhiêu công trình nghiên cứu của họ?..., xin ‘hãy sống giùm tôi, hãy nói giùm tôi’ và hãy... trả lời tôi!, hehe...
...
Và cuối cùng, không phải tôi luôn thích... chết mà công bằng mà nói, trong các nhân vật kiếm hiệp của Kim Dung, tôi thích nhất là Phong Thanh Dương*, xem chú dẫn, các bạn có biết ông ta là ai không?, kkk... Xo rì, tôi hoàn toàn không phải là ‘thế ngoại cao nhân’ cái con mẹ gì đó (đừng có... ném đá tôi nhé!), mà chỉ là người rất ít tiếp xúc với thế nhân..., vì tôi đã... chết, hơn nữa, tôi cũng không cho rằng tôi sẽ đánh thắng nổi Đông Phương Bất Bại, trừ em Trần Kiều Ân (H.3), hehe...
...Ông đã... chết rồi, đã vào Cổ Mộ rồi!, nên, ông đéo cần cái chóa gì là ‘dâng sao giải hạn’ hay ‘thỉnh vong giải oán’ của... Tàu! (H.4), ông cũng đéo cần ‘linh hồn’, ‘kiếp sau’, ‘Niết Bàn’, ‘hạnh phúc’ hay ‘bất tử’ cái cmn gì đó!..., và do đó, mấy thằng cha như Thích Tan Hoang, Thích Hành Quyết, Thích Thái Thịt hay Thích Nhừ Tật đừng hòng móc túi của ông được!, vì sao?, vì ông chỉ đủ chiền uống cà phê thôi!, hehe, và vì ông thường đột ngột ghé thăm chùa Hoằng Pháp, chùa Bái Đính*, chùa Phúc Khánh hay chùa Ba Vàng... vào lúc mà mấy chùa này ‘vắng như chùa Bà Đanh’, tức là vào những ngày mà... 'trống vắng chiều nay, dâng trong hồn... Qua'!, hehe...
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. Break the rules: phá vỡ các ràng buộc gây ra bởi bọn... ‘buôn ná chít’, híc.. híc...
2. Con, cái: Tiếng Việt là một trong những thứ tiếng đặc dị nhất thế giới, chẳng hạn như từ đệm ‘con’ và ‘cái’ mà thường không thể thay thế cho nhau được, trong tiếng Tàu hay tiếng Tây cũng... không có hay không thể dịch được!..., vd như không thể thay thế ‘cái sống và cái chết’ thành ‘con sống và con chết’ được!; tương tự, trong ‘cái trống cơm’, ‘cái quạt mo’, ‘con đường cái quan’ (nhạc Phạm Duy), ‘con đường xưa em đi’ (nhạc Châu Kỳ - Hồ Đình Phương), ‘con đường tình ta đi’ (nhạc Phạm Duy), ‘Chín con long thật lớn, muốn đem tin tới nàng. Núi ngăn không được xuống, chúng kêu ca dưới ngàn’ (nhạc Lê Thương, Hòn Vọng Phu 2), ‘có cái nắng, có cái gió, có nỗi nhớ không mang tên người ơi’ (nhạc Nguyễn Cường), hay ‘Nhớ em nhớ về con sông nhỏ/Nhớ mấy hàng cau, mấy gốc dừa/Bao năm xa cách, nghe nàng chết/Để lại tình tôi, những giọt mưa’ (LB)... thì không thể thay ‘con’ hoặc ‘cái’ với nhau được!, v..v... Do đó, tôi đề xuất... nhà nước nên cho biên soạn bộ ‘TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT BA MIỀN’ - công trình này có lẽ phải mất tới 20-30 năm nhưng, thiết nghĩ, sẽ bất tử trong lịch sử!
3. Hàng Dỏm (‘Hồ tử thú khâu’ - cáo Lạ chết quay đầu về mồ Lạ!): Hàng dỏm Trường Chinh 5 B nặng 21 tấn của TQ đang rơi tự do vào trái đất. Vì mất kiểm soát nên nó rơi tự do, Mỹ đã tính toán nó sẽ rơi vào các khu dân cư. Các quốc gia sẽ lãnh của nợ này gồm: Mỹ, Nga, Ba Tây và Âu châu, toàn là kẻ thù của TQ. Giả thuyết rơi vào Nga khá cao. Vì bà thầy bói mù người Bulgaria là Vanga từng tiên đoán: 2021 sẽ có 1 thiên thạch khổng lồ rơi xuống Nga. (fb Thien Tuong)
4. Phong Thanh Dương, ‘Thần long kiến vĩ bất kiến thủ’, xem thêm: https://nhagomlabang.blogspot.com/search...
5. Phong Thanh Dương vs Đông Phương Bất Bại: https://www.youtube.com/watch?v=skC3V7t_PyE
6. Tại sao ung thư gọi là bệnh K? Trong tiếng Anh bệnh được viết là “Cancer” - dịch sang tiếng Việt là ung thư. Phiên âm của từ này là /ˈkansər/, âm K đứng đầu trong cách phát âm thay vì âm C. Do đó hầu hết mọi người sẽ gọi ung thư là K thay cho cách gọi thông thường. (droh-co)
7. Tôi đột ngột đến thăm chùa Bái Đính: Bái Đính chiều nay sương tới trời/Lữ khách u buồn, núi chơi vơi/Hãy cho ta với tâm hồn thoáng/Lỡ chốn trần gian, nặng thói đời... Tràng An nước biếc vào xa đáy/Nước chảy về đâu? đến chỗ nào?/Dáng nàng thơm phức phương trời: khát!/Ướp ngạt hồn ai, rát chiều tà! Xem thêm: https://nhagomlabang.blogspot.com/search...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét