Dưới
đây là các câu chuyện suy ra từ sự thật...
Tối
nay, vào lúc 8g, Đội tuyển bóng chuyền nữ U23 VN (HÌNH 1) sẽ đấu với Đội Đài Bắc Trung
Hoa (Chinese Tapei, tức Đài Loan), tường thuật trực tiếp trên Kênh 'Thể thao TV'..., trong ‘Giải bóng chuyền nữ U23 châu Á’ tổ chức tại Gia
Lâm và Tây Hồ, Hà Nội; trận trước, Đội tuyển U23 VN còn đấu với Đội Maldives
(Man-đi-vơ, và đại thắng 3-0, đều với tỉ số rất đậm 25-1 hay 25-2, hehe)... Xem
bóng đá, bóng chuyền ngoài việc cảm hứng đến... ‘đi bão’, nó còn giúp ta hiểu
thêm về địa lý, lịch sử hiện đại và văn hóa của các nước..., vd ta chưa hiểu
Curacao hay Maldives... là xứ nào?, ở đâu?...
Ngoài
ra, trong Vòng loại bóng đá World Cup 2022, các đội tuyển QUỐC GIA châu Á có ‘Trung
Quốc’, Hồng Kông, Đài Loan và Macau... Như vậy, nếu Đội tuyển nước ‘Trung Quốc’
đá với Đội tuyển nước ‘Đài Loan Mở Ngoặc Đơn Trung Quốc’ (từ dùng trên VTV...), thì người
ta sẽ treo cờ 2 nước, 2 đội sẽ hát quốc ca của 2 nước... Nói chung là đối với
thế giới (FIFA, AFC...) thì Đài Loan, Hồng Kông hay Macau được coi là các ‘QUỐC
GIA’, bình đẳng như các quốc gia khác!, họ có quốc kỳ riêng, quốc
ca riêng, 'chính quyền'/quốc hội riêng, luật pháp riêng, tiền tệ riêng, ngôn ngữ
riêng... Chẳng hạn, đơn vị tiền tệ của Hồng Kông là ‘đô la Hồng Kông’, của Đài
Loan là ‘đô la Đài Loan’ (Đài tệ), còn của Macau là đồng ‘Pataca’... Ngôn ngữ của
Macau là tiếng Quảng Đông rồi tiếng Anh, của Đài Loan chủ yếu là tiếng Phúc Kiến,
Quan Thoại rồi tiếng Anh, đặc biệt, của Hồng Kông phần lớn là TIẾNG ANH rồi Quảng Đông (dùng ở nhà)... Thật
vậy, người mình qua Hồng Kông, Macau hay Đài Loan mà nói ‘tiếng Trung’ thì chưa
chắc ‘người dân’ ở đấy đã hiểu!, đặc biệt là qua Malay/Indo/Sin hay Dubai, Hàn,
Nhật... thì càng bể mánh!, coi chừng người ta hiểu nhầm mà dẫn đi gặp... ‘IS’ đấy!,
hehe... Và thật vậy, người ‘Trung Quốc’ nói hay viết thì người Hồng Kông không
hiểu, lớp trẻ ở Hồng Kông từ lớp 1-12 có ‘bị’ học thêm tiếng Trung, nhưng rất... dốt, hãy xem phim ‘Đi tìm Thành Long’ (Looking for Jackie)
thì sẽ biết!:
-
Phim ‘Đi tìm Thành Long’: http://bomtan.net/xem-phim/di-tim-thanh-long-4700/full.html
*
Một
số thực tế chỉ ra rằng Tàu nhỏ hơn Trung Hoa (sau này), còn Trung Quốc chỉ là một dạng ‘A
Cu’ - không có nghĩa lý gì!
Tàu,
trước kia (ít nhất là đến thời Minh) được gọi là Trung thổ, Trung nguyên
(như ta hay quen với các cụm từ ‘Minh giáo Trung Thổ’ hay 'võ lâm Trung
nguyên’...) hay 'Đông Thổ' ('Bần tăng đến từ Đông thổ Đại Đường', Tam Tạng)... Từ ‘Trung thổ’ dùng để chỉ, vd Đại Tống, và phân biệt với các nước Tây Vực
như Tây Tạng, Thổ Phồn, ‘Tân Cương’, Liêu, Kim, Tây Hạ..., mà người ‘Hán’ gọi với cụm từ khinh bỉ là bọn ‘Phiên thuộc Tây Vực’ - có thời là ‘chư hầu’ của các NƯỚC Đại Đường, Đại
Nguyên, Đại Minh hay Đại Thanh..., rõ nhất là vào thời nước Đại Tống (xem ‘Thiên
long bát bộ')...
Như
vậy, từ ‘Trung Hoa’ vốn KHÔNG có trong Lịch sử Tàu từ thời Chu Vũ Vương/Khương
Tử Nha cho ĐẾN NĂM 1911, tới năm 1912 mới có cụm từ ‘Trung Hoa dân quốc’, rồi ĐẾN
NĂM 1949 mới có cụm từ ‘Cộng hòa nhân dân Trung Hoa’... Và như vậy, từ ‘Trung Quốc' vốn càng KHÔNG có trong Lịch sử Tàu!
Chiều
nay, 17/7, vào lúc 4g, ‘Lễ bốc thăm Vòng loại World Cup 2022 - khu vực châu Á’
sẽ diễn ra và được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV6... Tại sao bấy lâu nay
Đội tuyển VN không đá với Tê Cu?, vì ‘A Cu’ đá quá... yếu! (hehe), chưa đá đã bị
loại ngay từ vòng gởi xe đạp, như tại 'Giải vô địch U23 châu Á' tại Thường Châu đầu
năm 2018...
Trong
đó, vào vòng trong thì VN có thể đụng độ với Tê Cu tại... bãi... Tư Chính - mà ở quán cà phê nhiều người bàn tán xôn xao và nói là RẤT NGHIÊM TRỌNG! (HÌNH 2),
nhưng vì ‘học sinh Vịt có đến 70-80% dưới trung bình về môn Sử’, vì không được
công báo sự thật:
-
‘Bộ ngoại giao VN đã lên tiếng
"Rất quan ngại" rồi nhé. Trung Quốc hãy coi chừng’ (fb Huyền Lê),
...nên, sinh ra chuyển hiểu nhầm kiểu lon-lu*,
nói chung là rất nhiều fbker không hiểu ‘vụ Tư Chính’ là gì?, nó là Tư Chính
hay Tư... Tà!:
- 'Mày - mày - mày -
mày - rút - rút - rút - rút - ra... Nói xong nó khoan nát biển mẹ nó rồi’ (fb HC
Mạc Sầu, HÌNH 3), hehe...,
ngoài ra còn có chuyện Cồn Lu, Cồn Lặc là 2 địa
danh có... thật tại tỉnh Thái Bình!, xem clip tại: https://www.youtube.com/watch?v=sK5oOWId8DM&fbclid=IwAR3hXlFDI1SzayiKI83kPTFhzfS3Kaw7W0zfHruSYMommigPXV2SXQnYZyI&app=desktop
Tại
sao lại ‘Tư Tà’? Vì nghe nói từ ‘Trung Quốc’ (hay ‘Tung Của’, mà có fbker đọc...
nhầm là Tung Cẩu) là do anh Mô Xếnh Xáng đặt điều ra!, trong đó, ‘Xếnh Xáng’ là
tiên sinh.
Và ‘Mô’ là phát âm tiếng Quảng, bố anh cá Tràu cũng không hiểu nổi!
Còn
từ Tê Cu nghe... cu... tê quá!
---------
*
Bài đọc thêm:
1. Hễ gọi "TRUNG QUỐC", biết tỏng là
nhà nước do MAO xếnh xáng lập ra!
...Hồi năm 1911,
Tôn Trung Sơn lập ra "Trung Hoa dân quốc", tiếng Anh ghi
"Republic of China". Tới cuối năm 1949, Mao Trạch Đông lập ra "Trung
Hoa nhân dân cộng hòa quốc", tiếng Anh là "People's Republic of
China".
So chiếu với nhau, ta thấy tính chất đối ứng: "China" <=> "Trung Hoa" rõ rành rành! Thế giới gọi "China <=> Trung Hoa". Đã gọi như vậy thì cứ giữ đúng cách gọi là Trung Hoa 中華 thôi, tức thị chế độ dân chủ Đài Bắc. Thế giới gọi "China <=> Trung Hoa", nhưng không chịu mà sửa lại, gọi cộc lốc là Trung quốc 中国, đó là chế độ Bắc Kinh, không sai vào đâu được.
Hai chữ "Trung quốc", về mặt địa danh, từng xuất hiện lai rai trong sử liệu trước đây bên Tàu, NHƯNG chưa bao giờ hai chữ "Trung quốc" biến thành tên gọi chính thức của một đất nước. Chỉ có chế độ Mao mới xưng danh 中国 "Trung quốc" để làm tên nước. "Quốc gia trung tâm" là trung tâm cho cái cõi nào trên trần gian?
Bên Đài Loan hiện giờ, qua những cuộc thăm dò ý kiến, đa số họ ưng nhận mình là "Taiwanese" chớ không phải "Chinese". Mặc dù tên nước (quốc danh) mà Đài Loan đang sử dụng là "Trung Hoa dân quốc" (Republic of China), có chữ "China" ở trỏng đó đa - nhưng tại sao họ ngán cái chữ "Chinese" mà chọn "Taiwanese"?
...Trung Hoa dân quốc đã là một quốc gia độc lập từ năm 1911, bấy giờ lãnh thổ là toàn thể Hoa lục mênh mông, và kể từ năm 1950 tới nay Trung Hoa dân quốc thu hẹp lãnh thổ chỉ còn Đài Loan. Tức, xét về thể chế "Trung Hoa dân quốc", họ độc lập đã hơn 100 năm, hơn một thế kỷ! Còn nếu xét về lãnh thổ đảo quốc, Đài Loan đã độc lập tròn trèm 70 năm, có quốc kỳ, quốc ca, có chánh phủ, có quân đội của họ. Mọi chính sách đối ngoại lẫn đối nội của Đài Loan, coi đi, Bắc Kinh đâu có thẩm quyền chen vô mà nói Đài Loan không độc lập?
...Người Việt, cũng như người Tàu, biết được sự dị biệt giữa "Trung Hoa" 中華 với "Trung quốc" 中国; nhưng quốc tế thì chỉ có biết mỗi chữ "China". Cái chữ "China", do đó, dễ gây nhầm lẫn, và coi bộ ... dễ thúi hẻo. Thành thử Đài Loan muốn rời xa dần, khỏi cái tên "China" cho nó lành.
Đài Loan đang mong muốn không phải "nền độc lập" (nhắc lại, Đài Loan đã là một thực thế độc lập lâu lắm rồi), mà là đổi tên quốc gia: thay vì "Trung Hoa dân quốc", đổi thành "Đài Loan dân quốc" (Republic of Taiwan)! Việc đổi tên, chắc chắn sẽ gặp phản ứng giận dữ và không loại trừ Bắc Kinh sẽ dùng võ lực để ép Thái sư tỷ của Đài Loan phải... chịu chung "One China" với Tập đại ca.
...Thời điểm nào, để xuất hiện danh xưng "Republic of Taiwan" được thuận lợi nhứt, tùy thuộc vào bàn cờ giữa Washington với Bắc Kinh đang ngày càng gay cấn... (fb Nguyễn-Chương Mt)
So chiếu với nhau, ta thấy tính chất đối ứng: "China" <=> "Trung Hoa" rõ rành rành! Thế giới gọi "China <=> Trung Hoa". Đã gọi như vậy thì cứ giữ đúng cách gọi là Trung Hoa 中華 thôi, tức thị chế độ dân chủ Đài Bắc. Thế giới gọi "China <=> Trung Hoa", nhưng không chịu mà sửa lại, gọi cộc lốc là Trung quốc 中国, đó là chế độ Bắc Kinh, không sai vào đâu được.
Hai chữ "Trung quốc", về mặt địa danh, từng xuất hiện lai rai trong sử liệu trước đây bên Tàu, NHƯNG chưa bao giờ hai chữ "Trung quốc" biến thành tên gọi chính thức của một đất nước. Chỉ có chế độ Mao mới xưng danh 中国 "Trung quốc" để làm tên nước. "Quốc gia trung tâm" là trung tâm cho cái cõi nào trên trần gian?
Bên Đài Loan hiện giờ, qua những cuộc thăm dò ý kiến, đa số họ ưng nhận mình là "Taiwanese" chớ không phải "Chinese". Mặc dù tên nước (quốc danh) mà Đài Loan đang sử dụng là "Trung Hoa dân quốc" (Republic of China), có chữ "China" ở trỏng đó đa - nhưng tại sao họ ngán cái chữ "Chinese" mà chọn "Taiwanese"?
...Trung Hoa dân quốc đã là một quốc gia độc lập từ năm 1911, bấy giờ lãnh thổ là toàn thể Hoa lục mênh mông, và kể từ năm 1950 tới nay Trung Hoa dân quốc thu hẹp lãnh thổ chỉ còn Đài Loan. Tức, xét về thể chế "Trung Hoa dân quốc", họ độc lập đã hơn 100 năm, hơn một thế kỷ! Còn nếu xét về lãnh thổ đảo quốc, Đài Loan đã độc lập tròn trèm 70 năm, có quốc kỳ, quốc ca, có chánh phủ, có quân đội của họ. Mọi chính sách đối ngoại lẫn đối nội của Đài Loan, coi đi, Bắc Kinh đâu có thẩm quyền chen vô mà nói Đài Loan không độc lập?
...Người Việt, cũng như người Tàu, biết được sự dị biệt giữa "Trung Hoa" 中華 với "Trung quốc" 中国; nhưng quốc tế thì chỉ có biết mỗi chữ "China". Cái chữ "China", do đó, dễ gây nhầm lẫn, và coi bộ ... dễ thúi hẻo. Thành thử Đài Loan muốn rời xa dần, khỏi cái tên "China" cho nó lành.
Đài Loan đang mong muốn không phải "nền độc lập" (nhắc lại, Đài Loan đã là một thực thế độc lập lâu lắm rồi), mà là đổi tên quốc gia: thay vì "Trung Hoa dân quốc", đổi thành "Đài Loan dân quốc" (Republic of Taiwan)! Việc đổi tên, chắc chắn sẽ gặp phản ứng giận dữ và không loại trừ Bắc Kinh sẽ dùng võ lực để ép Thái sư tỷ của Đài Loan phải... chịu chung "One China" với Tập đại ca.
...Thời điểm nào, để xuất hiện danh xưng "Republic of Taiwan" được thuận lợi nhứt, tùy thuộc vào bàn cờ giữa Washington với Bắc Kinh đang ngày càng gay cấn... (fb Nguyễn-Chương Mt)
2.
Từ điển Lon-Lu:
...Ở
một góc nào đó, sử dụng từ lồn nhằm ám chỉ bóng nói gió đến một ý nghĩa khác
mang tính nội hàm cao hơn, chẳng liên quan gì đến bộ phận sinh dục nữ nữa. Ví dụ:
- “Nóng vãi lồn!” - Chỉ là ám chỉ nóng nực quá, không chịu được;
- “Chán vãi lồn!” - quá chán, chán đến nản;
- “Thời tiết như lồn!” - thời tiết xấu quá;
- “Nhìn cái lồn?” - nhìn đểu gì tao? ;
- “Lải nhải cái lồn!” - đừng nói nữa, nhức đầu lắm rồi;
- “Thằng mặt lồn” - không phải mặt mày giống cái lồn, mà mặt mày đáng ghét;
- “Lồn không lành, mắng quanh hàng xóm” - Chỉ những người hay chửi bới um xùm, gây khó chịu
- “Đẻ con khôn mát lồn rười rượi, đẻ con dại thảm hại cái lồn” - Đẻ được con khôn thì sung sướng tự hào hơn đẻ ra con dại.
- “Bú lồn bà” - mày là đồ khốn nạn đểu cáng
- "Đá như lồn ấy" - Đám đông ồ lên thất vọng khi cầu thủ đá trượt bóng ra ngoài cầu môn...
- “Nóng vãi lồn!” - Chỉ là ám chỉ nóng nực quá, không chịu được;
- “Chán vãi lồn!” - quá chán, chán đến nản;
- “Thời tiết như lồn!” - thời tiết xấu quá;
- “Nhìn cái lồn?” - nhìn đểu gì tao? ;
- “Lải nhải cái lồn!” - đừng nói nữa, nhức đầu lắm rồi;
- “Thằng mặt lồn” - không phải mặt mày giống cái lồn, mà mặt mày đáng ghét;
- “Lồn không lành, mắng quanh hàng xóm” - Chỉ những người hay chửi bới um xùm, gây khó chịu
- “Đẻ con khôn mát lồn rười rượi, đẻ con dại thảm hại cái lồn” - Đẻ được con khôn thì sung sướng tự hào hơn đẻ ra con dại.
- “Bú lồn bà” - mày là đồ khốn nạn đểu cáng
- "Đá như lồn ấy" - Đám đông ồ lên thất vọng khi cầu thủ đá trượt bóng ra ngoài cầu môn...
Không
dừng ở đó chúng ta còn dùng từ “lồn” để biểu đạt sự nghi vấn:
- “Cái lồn gì thế?” - cái gì thế nhỉ?;
- “Nó nói cái lồn gì vậy?” – nó nói cái gì, mình nghe không rõ;
- “Thế là thế lồn nào?” – chuyện này nghĩa là thế nào;
- “Thằng lồn nào kia?” - thằng kia là ai? ;
Đa phần trong trường hợp này từ lồn chỉ mang tính chất bổ ngữ, bổ sung sắc thái, nhấn mạnh thêm ý nghĩa của câu.
Cũng có lúc người ta sử dụng từ “lồn” để thể hiện sự phấn khích:
- “Sướng vãi cả lồn” - quá sướng;
- “Đẹp vãi lồn” - đẹp quá;... (CHUYỆN CÁI l..., TG Đinh Thái Sơn, fb Hoang Giang)
- “Cái lồn gì thế?” - cái gì thế nhỉ?;
- “Nó nói cái lồn gì vậy?” – nó nói cái gì, mình nghe không rõ;
- “Thế là thế lồn nào?” – chuyện này nghĩa là thế nào;
- “Thằng lồn nào kia?” - thằng kia là ai? ;
Đa phần trong trường hợp này từ lồn chỉ mang tính chất bổ ngữ, bổ sung sắc thái, nhấn mạnh thêm ý nghĩa của câu.
Cũng có lúc người ta sử dụng từ “lồn” để thể hiện sự phấn khích:
- “Sướng vãi cả lồn” - quá sướng;
- “Đẹp vãi lồn” - đẹp quá;... (CHUYỆN CÁI l..., TG Đinh Thái Sơn, fb Hoang Giang)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét