*
Tại
sao lại ‘hơi bị nhầm’? Vì năm 69 tuổi, Khổng Tử mới bắt đầu ngồi vào bàn, tổng
hợp và hiệu đính nhiều nguồn tư liệu để ‘đặt nền móng’ cho bộ ‘Lục kinh’
(480TCN, xem dưới)... Tại sao lại ‘đặt nền móng’?, vì lão Khổng mất năm 72 tuổi
(551-479TCN), nên giỏi lắm là ngồi ‘hiệu đính’ được 2-3 năm!, còn sau đó là bọn được
gọi là 72 đại đệ tử (Thất thập nhị hiền), 3000 đệ tử (Tam thiên đồ đệ) và hàng vạn vạn tên lâu la khác (xưa
nay) đua nhau chắp bút..., mãi đến năm 1200, tức thời Tống Ninh
Tông (Triệu Khoách) thì bộ này cùng với ‘Tứ thư’ mới có thể được gọi là hoàn
thành...
Sau khi Tần Thủy
Hoàng lên ngôi được vài năm, tức khoảng năm 215TCN, ông cho dẹp, đốt mấy thứ
sách ‘Nho giáo’ đó đi và cho quan/lính đến ‘hỏi thăm sức khỏe’ các gia đình có
dung chứa các loại sách này, vì cho nó là ‘tàn dư của chế độ cũ’ hay... ‘đồi trụy
phản động’, tiếng vó ngựa giày xéo và tiếng than khóc của lão bá tánh tràn lan
khắp các hang cùng ngõ hẻm trên đất nước ‘Trung Hoa’..., và hạ lệnh cho Lã Bất Vi chủ biên biên soạn bộ 'Lã thị Xuân Thu* (xem dưới. Lưu ý rằng từ 'Bách Việt' cũng lần đầu tiên có trong sách này!')... Nhờ có Thừa thướng Lý
Tư (làm từ 235TCN) can ngăn nên ‘Ngũ kinh’ may mắn được giữ lại, còn ‘Kinh Nhạc’
thì bị họ Tần cho đi thăm bà Hỏa!...; tuy nhiên, cho đến ngày nay, bộ ‘Tứ thư
Ngũ kinh’ hầu như chỉ có giá trị trong nước Tàu và vài ba tiểu quốc ‘cầm tiền
Tàu’ (xem dưới), chứ thế giới không gọi nó là ‘εγκύκλιος’ (encyclopedia), tiếng Hy Lạp là ‘Bách khoa toàn thư’...
Đến thời nhà Thanh,
cũng như các vương triều độc tài trước đó cho ‘sách của chế độ cũ là loại đồi trụy
phản động’, nên hết Khang Hi, rồi nhất là đến Càn Long hạ lệnh soạn sách mới - bộ
‘Tứ khố toàn thư’ do Kỷ Hiểu Lam chủ biên ra đời... Bộ này được tổng hợp từ
10.254 loại sách, gồm 172.860 quyển, cơ hồ thu nạp hết kinh sách văn học sử
Trung Hoa từ thời vua Càn Long về trước; phải điều động đến vài ngàn sĩ tử, học
giả làm việc ròng rã 20 năm mới xong...’.
Và tại sao gọi KỶ HIỂU LAM* là ‘đỉnh cao trí tuệ’ của Tàu mà không phải là Khổng Tử hay Lã Bất Vi/Lý
Tư? Vì họ Khổng chỉ ngồi nghiên cứu có 2 năm (năm 69-70 tuổi, năm 71 tuổi thì ổng chuẩn bị... đi buôn muối), còn ‘đại trí thức’ Kỷ Hiểu Lam* thì ngâm cứu nhiều gấp 10
lần!... Lã Bất Vi mặc dù có tài nhưng nói cho cùng cũng là một tên ‘lái buôn chính
trị’ (buôn vua bán chúa), còn Lý Tư mặc dù là loại ‘hàn sĩ gặp thời’ nhưng cũng
chả có ‘trí tuệ’ gì được gọi là... đỉnh đỉnh đại danh trong lịch sử Tàu!...
*
Không chỉ vật chất
mà còn mất nước ngay từ ‘tinh thần’! (HÌNH 1)...
Không phụ thuộc lý
thuyết, mà lấy thước đo thực tế từ ‘Giải Vô địch bóng chuyền nữ U23 châu Á’ tổ
chức tại Gia Lâm, Hà, Nội, mới kết thúc vào CN vừa rồi...
1) Từ đầu đến cuối
giải, có một ‘bình luận viên nữ người Hà Nội (!)’ luôn mồm phát thanh là ‘ĐÀI BẮC,
TRUNG QUỐC’! (hahaha), thì lập tức ngay sau đó, có một BLV nam liền thay bằng
‘Đài Bắc Trung Hoa’...
2) Mặc dù ít nhất là
từ trước năm 2004, VN đã tổ chức rất nhiều ‘Giải bóng chuyền nữ quốc tế’ (VTV
Cup) và ‘Giải bóng đá quốc tế’ (VFF Cup, hay Cup Độc Lập từ 1995) mà tôi đã
chuyên cần theo dõi... Ngay cả trong đa số lần (vì) tổ chức trong nước thì VN đều
vô địch, thì ‘không hề’ có cảnh ‘bế mạc và hát quốc ca của VN’..., thế
mà chả biết tại sao vào Lễ bế mạc lần này, ‘Ban Tổ chức’ lại... bắt tất cả mọi người phải
đứng dậy để làm lễ CHÀO CỜ VÀ HÁT... QUỐC CA TRUNG QUỐC! (hả!..hả!..hả!...)...
Sự thiếu hiểu biết của
không ít trong số bọn ‘COCC - hồng phúc dân tộc’ này, nếu không muốn nói là
‘ngu dốt’, đã thấy rõ!...
Nếu các triều đại ở
VN có: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn (và ‘Hậu Nguyễn’)..., thì Tàu có,
đại để là: Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh (còn gọi là Ngô*), Thanh, Anh/Nhật,
Mao, trong đó nhà Tần chỉ tồn tại có 15 năm (221-207TCN), nhà Đường bị An Lộc
Sơn dứt nọc, nhà Hán tan hoang, bị chia ba xẻ bảy, nhà Tống thì Nhị Đế bị quân Kim bắt giam, nhà Nguyên đô hộ nước
Tàu cả 150 năm (chiếm Bắc Kinh năm 1214 và rút năm 1364), nhà Minh hết bị Lý Sấm
đánh chiếm đến bị nhà Thanh đô hộ trên 250 năm (1644-1912), rồi Anh ‘đô hộ’ Tàu
lai rai trên 70 năm (từ 1841-1911)
và Nhật cũng ‘đô hộ’ Tàu lai rai trong 55 năm (‘Triều Thanh thua Nhật bẽ bàng
vào năm 1895’..., và chính thức bị đô hộ từ 1937-1945, với cụm từ ‘Đông Á bệnh
phu’...); chưa nói kể từ cuối thời Tống trở đi thì lão bá tánh Tàu - trên 2/3 tổng
thời gian lịch sử thì, hoặc là bị ‘đô hộ’, hoặc là bị cai quản trong ‘luật Animal’...
Thêm..., bọn cầm quyền Tê Cu rất sợ vụ ‘Phùng cửu tất loạn’ (gặp năm có đuôi 9 ắt sẽ
có loạn), mà năm nay là năm 2019 nên Tàu bị xui tận mạng! (HÌNH 2), hehe...
Lưu ý rằng vào những
năm 1900, khi nhà Thanh dần lộ rõ ‘cái chết lâm sàng’ thì Tôn Văn (người Tàu
hay gọi là Tôn Văn, chứ không gọi là Tôn Trung Sơn hay Tôn Dật Tiên) đang ‘học’
ở bên Nhật, đến năm 1906 ông trở về Hương Cảng và phải vượt qua bao ải ‘sát thủ’
của nhà Thanh, Nghĩa hòa đoàn, Anh Quốc
(lúc đó mỗi lính Anh đều có trang bị 1 súng trường hay súng lục, còn phía Tàu
thì chỉ có đại gia hay 1000 quân thì may ra mới có 1 khẩu súng, chủ yếu là đồ... ăn cắp)...
mới tồn tại và gây dựng được phong trào Dân Chủ rộng khắp nhằm lật đổ triều
Thanh, đánh đuổi quân Anh (rồi Nhật), đến cuối năm 1907 thì họ Tôn đã cơ bản
thành công, và năm 1911 lập Trung Hoa Dân Quốc được 38 năm, đến năm 1949 thì (Tưởng)
do ‘đá nhau quá nhiều hiệp phụ’ với Nhật nên bị kiệt sức mà thua quân của Mô Xếnh
Xáng, buộc phải rút lui về cố thủ ở Đài Loan (đến nay), lấy Đài Bắc làm thủ đô...
Nói thêm, có lẽ vì nguyên nhân 1) ‘lật đổ triều Thanh’ và 2) sự lên ngôi của Mô
Xếnh Xáng... mà sau này ‘Bộ Bách khoa toàn thư Kỷ Hiểu Lam’ trên ít được nhắc đến!...
Như vậy, nước Trung
Hoa gồm có: 1) Trung Hoa dân quốc, tức Đài Loan, và 2) Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa (mà trên mạng hay gọi là ‘Trung+’), chứ trong lịch sử Tàu chỉ có toàn là
các nước như Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh và cuối cùng là Trung
Hoa, chứ hoàn toàn không có nước Trung Quốc hay ‘nước Trung Nước’ nào cả!...
Và tại sao gọi là ‘Đội
tuyển bóng đá quốc gia Đài Bắc, Trung Hoa’ mà không gọi là ‘Đội tuyển bóng đá
quốc gia Đài Loan’? (hay bóng chuyền..., dĩ nhiên theo cách gọi trên của Liên
đoàn Bóng đá Thế giới, Châu Á và Đông Nam Á... thì Đài Loan là một ‘quốc gia’ độc
lập!). Vì nó ‘do Hiệp hội bóng đá Trung Hoa Đài Bắc quản lý', hơn nữa, có thể do thủ đô của Đài Loan ở Đài Bắc nên từ lâu người ta đã gọi nó là Đội
tuyển Đài Bắc - cũng như chính phủ/chính quyền Việt Nam đôi khi còn được gọi là
‘Hà Nội', tương tự cho Bắc Kinh... (vd, ‘phía Hà Nội đã tiếp xúc nhiều lần với
phía Bắc Kinh ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu
chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam’
- vụ Tư Chính, rfa)...
***
Chắc chuyện vẫn còn
nhiều, nhưng để thu ngắn bài viết, bài của thầy Nguyễn Ngọc Chu sẽ được đưa xuống
phần ‘bài đọc thêm’ (để ai muốn đọc thì đọc), hãy đọc một stt ngắn về một dân tộc
mà đa số chỉ khoái nhậu và nói về chuyện chim-bướm hay... Lon-Lu (HÌNH 3, Bánh Bao Chay, mẫu lớn, 17,600 đồng/cái):
- Con gà, con lợn bị
đánh chúng đều kêu ầm lên. Con người cũng vậy thôi, bị hiếp đáp, chúng ta cũng
phải kêu lên chứ. Kêu càng to càng tốt, có như vậy thế giới mới biết. Và họ sẽ ủng
hộ. Thế giới lên tiếng chúng ta mới tránh được chiến tranh. Tại sao lại cứ im lặng
để cho TQ bắt nạt. Việc làm ầm lên là lẽ đương nhiên, không kêu mới là điều
không hiểu nổi... Tại sao nhà thờ của Pháp cháy nhiều người lo lắng,
chia sẻ thế, vậy mà biển đảo của chúng ta sắp mất thì mọi người hững hờ vậy... Tôi
là người VN mà không hiểu nổi người VN... Chúng ta xa lạ ngay cả với Tổ Quốc của
mình. (fb Huyền Lê)
Hay một bài... thơ
ngắn nói về... 'mùi Tàu':
- "Thù địch",
thân địch, thờ địch
Giữa ba thứ ấy, địch nào sợ hơn? (fb Nguyễn-Chương Mt)
Giữa ba thứ ấy, địch nào sợ hơn? (fb Nguyễn-Chương Mt)
Lại có mấy fbker có
stt là:.
- Không sợ bọn cầm
quyền Tàu mà chỉ sợ bọn cầm tiền Tàu
Không sợ bọn cầm tiền
Tàu mà chỉ sợ bọn nâng bi... cá Tràu
...Cá Tràu sao có...
bi? Có chứ!
H... ết.
---------
* Bài đọc thêm (TG: Chu
Mộng Long):
KỊCH NGẮN: TÒA XỬ ẤU
DÂM
Tòa diễn ra ở một
vùng bán thổ dân. Quan tòa, bị cáo và khán phòng đông người xem. Không có nạn
nhân, không cần luật sư.
Quan tòa: Bị cáo tên
gì?... Bị cáo: Nguyễn Hữu Lon.
Quan tòa: Không được nói tục nơi pháp đình. Bị cáo nên chỉnh lại lời khai. Bên Bộ Văn đã cấm dùng chữ Lon. Nhỡ người nghe thêm mũ thêm dấu vào đó thì bị cáo thành người sở hữu lồn. Không khéo tòa chưa kết tội lại thành có tội. Hiểu chưa? Bị cáo làm nghề gì?... Bị cáo: Nguyên là quan công tố vừa nghỉ hưu.
Quan tòa: Á đù, nghỉ hưu mà còn đủ sức mò lon sao?... (Cử tọa cười ầm lên. Nhiều người xì xào: tòa đưa ra quy định mà lại vi phạm quy định)... Bị cáo: Tôi bị oan sai.
Quan tòa: Vào giờ G, ngày L, bị cáo có đi vào thang máy chung cư Mò Bím? Hình ảnh người đàn ông trong clip này có phải là bị cáo không?... (Tòa mở camera cho bị cáo xem)... Bị cáo: Chính là tôi.
Quan tòa: Bị cáo làm trò gì vậy?... Bị cáo: Tôi chỉ nựng em bé vì thấy nó dễ thương.
Quan tòa: Á đù. Nựng kiểu gì mà như cưỡng hiếp thô bạo vậy cha? Tay vồ lấy con người ta, miệng dí vào miệng như thể chó táp nhau trước khi dính lẹo? Nựng như vậy là không ổn đâu à nhen... (Quan tòa vừa nói vừa nuốt nước bọt ừng ực)... Bị cáo: Bẩm tòa, ở quê người ta vẫn nựng trẻ em như vậy, có sao đâu?
Quan tòa: Dân quê vô học không phân biệt được nứng và nựng. Còn bị cáo từng làm quan công tố, lẽ nào không biết đó là hành vi ấu dâm, phạm tội hình sự?... Bị cáo: Xưa bày nay làm. Tôi không nứng mà chỉ nựng.
Quan tòa: Lúc quàng cổ nạn nhân để nút lưỡi, tay trái bị cáo đang cầm điện thoại, sau khi thả nạn nhân ra, điện thoại lại ở bên tay phải của bị cáo. Vậy khi ấy, tay trái của bị cáo làm gì?... (Cả khán phòng ồ lên: Mò lon chứ làm gì nữa!)... Quan tòa: Trật tự! Để cho bị cáo nói. Có đúng là mò lon không?... Bị cáo: Tôi không biết mò lon là mò gì?... (Tòa tua đi tua lại nhiều lần chi tiết ấy).
Quan tòa: Rõ ràng trong clip, tay trái của bị cáo rất có vấn đề! Tiếc là cái váy che mất cái bàn tay. Vậy bàn tay bị cáo khi ấy ở đâu? Không biết mò lon là gì mà sao điệu nghệ vậy cha?... Bị cáo: Đúng là tay bị cáo có quen mò lon khi còn đương nhiệm. Nhưng cái clip này không đủ bằng chứng. Vì mò lon thì phải rõ cái lon... (Cả khán phòng lại ồ lên: Mẹ kiếp, lộ rõ cái lon thì còn gì con người ta nữa?)
Quan tòa: Trật tự! Án tại hồ sơ. Phải có bằng chứng xác thực chứ không thể đoán mò. Tòa thấy bị cáo có lý. Đành rằng lúc đó tay trái của bị cáo có nằm dưới váy, nhưng cơ quan điều tra không chứng minh được cái tay sờ vào cái lon. Bằng chứng là khi xem clip này, không ai trong chúng ta thấy rõ lon lớn hay lon bé và tay bị cáo có mò hết đáy lon không. Một điều nữa, nếu tay bị cáo đã mò vào lon thì phải có động cơ, rằng mò lon để làm gì? Bởi vì sau đó không hề thấy bị cáo đưa tay lên mũi ngửi... (Cả khán phòng im lặng. Quan tòa hít hơi mấy cái rồi ra vẻ trịnh trọng đứng lên tuyên bố)... Quan tòa: Tòa tuyên bị cáo vô tội. Vụ án này là bài học sâu sắc cho các quan nhà ta khi muốn thực hiện hành vi ấu dâm, thậm chí hiếp dâm. Đạo có tang, dâm có tích. Cố gắng làm nhanh như đồng liêu Nguyễn Mò Lon, à không, Nguyễn Hữu Lon, không được để lại án tích cho dễ xử. Bãi tòa!... (Cả khán phòng ầm ầm vung tay phản đối: Chịch mẹ tòa!)
Quan tòa: Không được nói tục nơi pháp đình. Bị cáo nên chỉnh lại lời khai. Bên Bộ Văn đã cấm dùng chữ Lon. Nhỡ người nghe thêm mũ thêm dấu vào đó thì bị cáo thành người sở hữu lồn. Không khéo tòa chưa kết tội lại thành có tội. Hiểu chưa? Bị cáo làm nghề gì?... Bị cáo: Nguyên là quan công tố vừa nghỉ hưu.
Quan tòa: Á đù, nghỉ hưu mà còn đủ sức mò lon sao?... (Cử tọa cười ầm lên. Nhiều người xì xào: tòa đưa ra quy định mà lại vi phạm quy định)... Bị cáo: Tôi bị oan sai.
Quan tòa: Vào giờ G, ngày L, bị cáo có đi vào thang máy chung cư Mò Bím? Hình ảnh người đàn ông trong clip này có phải là bị cáo không?... (Tòa mở camera cho bị cáo xem)... Bị cáo: Chính là tôi.
Quan tòa: Bị cáo làm trò gì vậy?... Bị cáo: Tôi chỉ nựng em bé vì thấy nó dễ thương.
Quan tòa: Á đù. Nựng kiểu gì mà như cưỡng hiếp thô bạo vậy cha? Tay vồ lấy con người ta, miệng dí vào miệng như thể chó táp nhau trước khi dính lẹo? Nựng như vậy là không ổn đâu à nhen... (Quan tòa vừa nói vừa nuốt nước bọt ừng ực)... Bị cáo: Bẩm tòa, ở quê người ta vẫn nựng trẻ em như vậy, có sao đâu?
Quan tòa: Dân quê vô học không phân biệt được nứng và nựng. Còn bị cáo từng làm quan công tố, lẽ nào không biết đó là hành vi ấu dâm, phạm tội hình sự?... Bị cáo: Xưa bày nay làm. Tôi không nứng mà chỉ nựng.
Quan tòa: Lúc quàng cổ nạn nhân để nút lưỡi, tay trái bị cáo đang cầm điện thoại, sau khi thả nạn nhân ra, điện thoại lại ở bên tay phải của bị cáo. Vậy khi ấy, tay trái của bị cáo làm gì?... (Cả khán phòng ồ lên: Mò lon chứ làm gì nữa!)... Quan tòa: Trật tự! Để cho bị cáo nói. Có đúng là mò lon không?... Bị cáo: Tôi không biết mò lon là mò gì?... (Tòa tua đi tua lại nhiều lần chi tiết ấy).
Quan tòa: Rõ ràng trong clip, tay trái của bị cáo rất có vấn đề! Tiếc là cái váy che mất cái bàn tay. Vậy bàn tay bị cáo khi ấy ở đâu? Không biết mò lon là gì mà sao điệu nghệ vậy cha?... Bị cáo: Đúng là tay bị cáo có quen mò lon khi còn đương nhiệm. Nhưng cái clip này không đủ bằng chứng. Vì mò lon thì phải rõ cái lon... (Cả khán phòng lại ồ lên: Mẹ kiếp, lộ rõ cái lon thì còn gì con người ta nữa?)
Quan tòa: Trật tự! Án tại hồ sơ. Phải có bằng chứng xác thực chứ không thể đoán mò. Tòa thấy bị cáo có lý. Đành rằng lúc đó tay trái của bị cáo có nằm dưới váy, nhưng cơ quan điều tra không chứng minh được cái tay sờ vào cái lon. Bằng chứng là khi xem clip này, không ai trong chúng ta thấy rõ lon lớn hay lon bé và tay bị cáo có mò hết đáy lon không. Một điều nữa, nếu tay bị cáo đã mò vào lon thì phải có động cơ, rằng mò lon để làm gì? Bởi vì sau đó không hề thấy bị cáo đưa tay lên mũi ngửi... (Cả khán phòng im lặng. Quan tòa hít hơi mấy cái rồi ra vẻ trịnh trọng đứng lên tuyên bố)... Quan tòa: Tòa tuyên bị cáo vô tội. Vụ án này là bài học sâu sắc cho các quan nhà ta khi muốn thực hiện hành vi ấu dâm, thậm chí hiếp dâm. Đạo có tang, dâm có tích. Cố gắng làm nhanh như đồng liêu Nguyễn Mò Lon, à không, Nguyễn Hữu Lon, không được để lại án tích cho dễ xử. Bãi tòa!... (Cả khán phòng ầm ầm vung tay phản đối: Chịch mẹ tòa!)
* Chú
dẫn:
1.
Bộ Bách khoa toàn thư Aristote: Nhà bác học Aristote (384-322
TCN) đã từng biên soạn diễn giải một cách toàn diện các khái niệm “công cụ
luận”, “vật lí học”, “hình học”, “luân lí học”... trong nền học vấn đương thời
để phục vụ cho công việc giảng dạy ở Athen. Là người tiến hành sự phân loại
khoa học đầu tiên, ông phân chia khoa học thành khoa học lí thuyết (toán học,
khoa học tự nhiên), khoa học thực hành (luân lí học, chính trị học, kinh tế
học, chiến lược học, tu từ học) và khoa học sáng tạo (khoa học nghệ thuật),
đồng thời coi logic học là công cụ của tất cả các khoa học. Ông được tôn xưng
là “cha đẻ của bách khoa toàn thư”... (bachkhoatoanthu-vass)
2.
Bộ Encyclopædia Britannica'’ bằng tiếng Anh đã
trở thành bách khoa thư gia đình phổ biến đầu tiên ở Anh..., lần xuất bản cuối
cùng là vào năm 1672... Nó được dịch sang tiếng Pháp, Hà Lan, Đức và tiếng La tinh... Vì vậy nó được coi là những cuốn sách hữu dụng nhất cho người đọc... (wiki)
3. Bộ Từ điển Bách khoa
Larousse: Đại Từ điển Bách Khoa của thế kỷ 19, là một công trình của nhà biên
soạn tự điển Larousse. Bộ sách được xuất bản từ năm 1866... gồm có 17 cuốn, mỗi
cuốn 1500 trang... Ngày nay, bộ tự điển bách khoa này được phổ biến toàn cầu...
(vi.wikipedia)
4. Kỷ Hiểu Lam (1724-1805)
trải các đời vua Khang Hi, Ung Chính, Càn Long và Gia Khánh, là một trong những
đại trí thức của Trung Hoa thời đó... Ông chủ yếu hoạt động dười thời vua Càn
Long, được vua tin cậy (nhưng cũng có lúc bị bãi nhiệm và đày về biên giới Ô Lỗ
Mộc Tề hết mấy năm). Ông còn là bạn thân của Lưu Dung và là đồng nghiệp của Hòa
Thân. Được xếp vào loại đệ nhất tài tử, vào cuối đời, ông chán ngán
cảnh quan trường, sống rất phong lưu và xem tình yêu là số một: ‘Nếm mỹ tửu và
kề cận mỹ nữ đất Dương Châu/Lui tới cả chốn lầu xanh Đệ nhất thị Hồng kiều’...
Xem thêm: http://nhagomlabang.blogspot.com/2013/03/324-nhan-oc-truyen-ky-hieu-lam-te-tuong.html
5. ‘Lã thị Xuân Thu’
do Lã Bất Vi - thừa tướng nhà Tần - chủ xướng biên soạn... Sách gồm 26 quyển, 160
thiên..., hơn 20 vạn chữ... Trong toàn bộ 160 thiên của cuốn sách đã thể hiện
quan điểm học thuật của chư tử, trong đó chủ yếu có: Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử, Nho gia, Âm dương gia… (wiki)
6. Tại sao Nguyễn Trãi
đánh quân Minh mà lại viết là ‘Bình Ngô đại cáo’? Chu Nguyên Chương người đất Ngô...
Năm 1364 lên ngôi tự xưng là Ngô vương... Năm 1367, con trai là Tiểu Minh Vương
bị chết trận, Chu đặt niên hiệu mới là Ngô Nguyên Niên (và từ đó sinh ra Đông
Xưởng rồi Tây Xưởng, tức Bộ Công an, trước tiên là để bảo vệ các 'con' của
mình!)... Khác với ‘Ngô’
trong ‘Ngô hoàng vạn tuế’ (vd, tung hô Mộ Dung Phục, Kim Dung), trong đó: Ngô,
‘từ sơ khai’, hiểu theo cách khác là của ta; hoàng là hoàng đế; dịch ra câu
‘Ngô hoàng vạn tuế’ ý nghĩa là hoàng đế của ta đứng đầu thế gia trường thọ sánh
ngang với thiên địa (theo blogger seo01213, heei-info)... Giải thích này cũng
đúng với: Ngô hoàng là 'Hoàng đế (của) ta' (Từ điển
vi-wiktionary)
7.
Tại sao nói Khổng Tử chỉ ‘đặt nền móng’? Tứ thư ra đời cách
nay khoảng hơn 2000 năm, đã trải qua bao sóng gió theo những giai đoạn thăng
trầm của lịch sử Trung Hoa. Lần thì bị Tần Thủy Hoàng đốt, lần thì bị tiêu tan
trong các cuộc nội chiến triền miên. Do vậy khó tránh được nạn "tam sao
thất bản". Đến đời nhà Tống, bộ sách này mới được các danh Nho tu chỉnh...
Ngày nay, có những bản sách Tứ Thư và Ngũ Kinh là DO CÔNG LAO của hai anh em
Trình Hạo, Trình Di và của Chu Hy (cuối tk12) thời nhà Tống... (wiki)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét