Thi
đáo Tùng, Tuy chấp Thịnh Đường
Tại
sao lại ‘trên’ và ‘chấp’?... Trong bóng đá, đội đá ‘hay hơn’ hay có ‘đẳng cấp
cao hơn’ thì gọi là TRÊN CƠ; vì thế, khi cá độ, (nếu người ta bắt) đội ‘trên cơ’
thì thường CHẤP đội ‘dưới cơ’ nửa quả, một quả, hai quả, thậm chí ba quả!; vd
như vừa rồi đá chung kết giữa U22VN và Indonesia tại Sea Games 30 (vào tối ngày
10/12/2019), các ‘tín đồ của Túc cầu giáo’ đều cho là Việt Nam TRÊN CƠ nên đa số
CHẤP Indonesia từ 1-2 trái, nào ngờ VN lại thắng đậm 3-0!...
Tại
vì cái ‘quán tính’ (của Newton) mà có không ít người Vịt cứ suốt ngày hễ cứ mở
miệng ra là kể chuyện ‘Tàu’, đóng miệng lại cũng kể chuyện ‘Tàu’, đi ỉa, đi
đái, thậm chí ‘phá trung tiện’ cũng phát ra tiếng... ‘Tàu’!, vì thế mà họ tự
nhiên bị rơi vào cái ‘vô minh’ (của Đạt Ma) mà lúc nào cũng tưởng cái gì của Việt
Nam cũng thua Tàu!, tức lúc nào cũng tưởng Tàu là ‘nhứt... cư’, nói lái là... ‘như
cứt’!
Nhưng có
một số nhà thơ/nhà phê bình văn học Việt không nghĩ hai câu 'Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán. Thi đáo
Tùng, Tuy thất Thịnh Đường’ có nghĩa là ‘Văn được như Nguyễn Văn
Siêu, Cao Bá Quát thì trước đời Hán cũng không tìm thấy ai. Thơ đạt được bằng
Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương thì đời Thịnh Đường cũng không có ai’, vì nếu tự
‘nổ’ bằng cách so sánh với bọn ‘Đại Háng’ thì... chưa ‘đá’ thì ta đã ‘tự thua’
rồi!..., mà có nghĩa như dưới đây:
-Chữ “vô” (無)
và chữ “thất” (失)
là hai từ “mắt khóa” để bật mở ra ý nghĩa hai câu đối và rồi dịch ra tiếng Việt
một cách nhẹ nhàng như sau:
文 如 超
适 無 前
暵
詩 到 從
綏 失 盛
唐
Hồng Liên Lê Xuân Giáo dịch rõ và thanh thoát:
-Văn như Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát thời Tiền Hán phải thua
Thơ như Tùng Thiện Vương và Tuy Lý Vương thời Thịnh Đường còn kém.
(Dân Trí, tapchisonghuong-com)
Hồng Liên Lê Xuân Giáo dịch rõ và thanh thoát:
-Văn như Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát thời Tiền Hán phải thua
Thơ như Tùng Thiện Vương và Tuy Lý Vương thời Thịnh Đường còn kém.
(Dân Trí, tapchisonghuong-com)
*
Dưới đây là một bài thơ Việt rất ‘kỳ
lạ’ vì nó có thể biến hóa da dạng hơn ‘72 phép thần thông’ của Tôn Ngộ Không, hay ‘đẩu
chuyển tinh dời’ hơn món ‘Càn khôn đại na di’ của Trương Vô Kỵ!...
---
MỘT BÀI THƠ KỲ LẠ
Tiếng Việt của chúng ta thật tuyệt vời!
Phải nói là bái phục bài thơ lạ kỳ này. Bài thơ được chia sẻ từ nhà nghiên cứu Dân tộc học và Việt học Đinh Trọng Hiếu từ Paris đăng trên "Khuôn Mặt Văn Nghệ".
Phải nói là bái phục bài thơ lạ kỳ này. Bài thơ được chia sẻ từ nhà nghiên cứu Dân tộc học và Việt học Đinh Trọng Hiếu từ Paris đăng trên "Khuôn Mặt Văn Nghệ".
Không biết tác giả là ai, nhưng khi đọc bài
thơ này ta vô cùng khâm phục tác giả của bài thơ, càng thêm yêu quý và càng
phải giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt. Vậy mà có kẻ bày ra thứ trò cải tiến nhảm
nhí và muốn phá hoại chữ nghĩa của bao thế hệ tổ tiên để lại.
Bây giờ ta hãy chiêm ngưỡng vẻ độc đáo của bài thơ này:
Bây giờ ta hãy chiêm ngưỡng vẻ độc đáo của bài thơ này:
1. Bài thơ gốc :
Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người (H.1)
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người (H.1)
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
2. Đọc ngược bài gốc từ dưới lên :
Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
Sóng lặng sông chờ khách lại qua
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
Sóng lặng sông chờ khách lại qua
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.
3. Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc,
(Sẽ có một bài ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :
(Sẽ có một bài ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :
Cảnh xuân ánh sáng ngời
Thơ rượu chén đầy vơi
Giậu trúc cành xanh biếc
Hương xuân sắc thắm tươi
Khách chờ sông lặng sóng
Thuyền đợi bến đông người
Tiếng hát đàn trầm bổng
Bóng ai mắt mỉm cười.
Thơ rượu chén đầy vơi
Giậu trúc cành xanh biếc
Hương xuân sắc thắm tươi
Khách chờ sông lặng sóng
Thuyền đợi bến đông người
Tiếng hát đàn trầm bổng
Bóng ai mắt mỉm cười.
4. Bỏ 2 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, đọc
ngược từ dưới lên, ta sẽ được bài (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng):
Mắt ai bóng thướt tha
Đàn hát tiếng ngân xa
Bến đợi thuyền xuôi ngược
Sông chờ khách lại qua
Sắc xuân hương quyện lá
Cành trúc giậu cài hoa
Chén rượu thơ vui thú
Ánh xuân cảnh mến ta.
Đàn hát tiếng ngân xa
Bến đợi thuyền xuôi ngược
Sông chờ khách lại qua
Sắc xuân hương quyện lá
Cành trúc giậu cài hoa
Chén rượu thơ vui thú
Ánh xuân cảnh mến ta.
5. Bỏ 3 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc:
Ta mến cảnh xuân
Thú vui thơ rượu
Hoa cài giậu trúc
Lá quyện hương xuân
Qua lại khách chờ
Ngược xuôi thuyền đợi
Xa ngân tiếng hát
Tha thướt bóng ai.
Thú vui thơ rượu
Hoa cài giậu trúc
Lá quyện hương xuân
Qua lại khách chờ
Ngược xuôi thuyền đợi
Xa ngân tiếng hát
Tha thướt bóng ai.
6. Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc, ta
đọc ngược từ dưới lên:
Cười mỉm mắt ai
Bổng trầm đàn hát
Người đông bến đợi
Sóng lặng sông chờ
Tươi thắm sắc xuân
Biếc xanh cành trúc
Vơi đầy chén rượu
Ngời sáng ánh xuân.
Bổng trầm đàn hát
Người đông bến đợi
Sóng lặng sông chờ
Tươi thắm sắc xuân
Biếc xanh cành trúc
Vơi đầy chén rượu
Ngời sáng ánh xuân.
7. Bỏ 4 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc :
Ánh sáng ngời
Chén đầy vơi
Cành xanh biếc
Sắc thắm tươi
Sông lặng sóng
Bến đông người
Đàn trầm bổng
Mắt mỉm cười.
Chén đầy vơi
Cành xanh biếc
Sắc thắm tươi
Sông lặng sóng
Bến đông người
Đàn trầm bổng
Mắt mỉm cười.
8. Bỏ 4 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc,
ngược từ dưới lên:
Bóng thướt tha
Tiếng ngân xa
Thuyền xuôi ngược
Khách lại qua
Hương quyện lá
Giậu cài hoa
Thơ vui thú
Cảnh mến ta ./.
TG: Khuyết danh, đăng trên Fb Như Không:
Tiếng ngân xa
Thuyền xuôi ngược
Khách lại qua
Hương quyện lá
Giậu cài hoa
Thơ vui thú
Cảnh mến ta ./.
TG: Khuyết danh, đăng trên Fb Như Không:
*
Và ngoài bài ‘Ghen Cô Vy’ của VN đã
được chuyển ngữ sang ‘English, Afrikaans, Arabic, Chinese, Dutch, Filipino,
Finnish, French, German, Greek, Hebrew, Hindi, Italian, Japanese, Korean,
Persian, Polish, Portuguese, Serbian, Slovak, Spanish, Swedish...’:
-Dạo gần đây, có
một virus rất hot. Tên của em ấy Corona. Em từ
đâu? Quê của em ở VŨ HÁN. Đang bình yên bỗng chợt thoát ra:
dưới đây là một bài thơ Việt - déll
phải thơ cmn Đường mà cũng chả phải là thơ cmn Nâng Bi - mà ta chấm là... hay
nhất mùa Cô Vít:
KHẤN ÂM HỘ EM
Âm hộ em nào! Âm hộ em!/Bao nhiêu hoa thắm đợi bên thềm/Chờ mong kết quả không Dương tính/'Âm hộ em nào! Âm hộ em!... Nếu không âm hộ, đời em hết/Hoãn cả tình yêu hoãn cưới xin/Nếu không âm... vật đời em chết/Mười bốn ngày ly cách phát điên... Cầu xin trời đất cho âm hộ/Cúi lạy ngàn cao, âm hộ em!
Âm hộ em nào! Âm hộ em!/Bao nhiêu hoa thắm đợi bên thềm/Chờ mong kết quả không Dương tính/'Âm hộ em nào! Âm hộ em!... Nếu không âm hộ, đời em hết/Hoãn cả tình yêu hoãn cưới xin/Nếu không âm... vật đời em chết/Mười bốn ngày ly cách phát điên... Cầu xin trời đất cho âm hộ/Cúi lạy ngàn cao, âm hộ em!
(st, H.2, tiếng Việt không dấu của thằng 'Đao', đùa thôi!)
Thường, nếu Trương Vô Kỵ ‘dưới’ Trương
Thúy Sơn (ý nói ‘chiếu dưới’), Thúy Sơn lại ‘dưới’ Trương Tam Phong, thì việc Vô
Kỵ gọi Trương Tam Phong là ‘thái sư phụ’ thiết nghĩ không có gì là đáng xấu hổ
cả!
‘Cầu xin trời đất cho âm hộ. Cúi
lạy ngàn cao, âm hộ em!’, trong đó, ‘âm hộ em’ tức là xin âm tính giùm em tí,
em sẽ ‘thanh kiều ve ri... mút’!... Tuy nhiên, hai câu này chứng tỏ rằng ‘âm hộ’
chiếm vị trí... ‘cửu ngũ chí tôn’ rồi!, là bà cố nội của lão Ngụy quân tử...
Tạp Đại Đại rồi!
Vì thế, ngươi sẽ... chọn âm hộ hay
dương hộ?
Nếu ta mà được... âm hộ (H.3) thì ta sẽ
‘trên cơ’ Cô Vít giáo chủ ở xứ Nạ gồi, cho lên ta không c ó gì nà đáng xấu hổ cả!, mà... sướng nên đỉnh gồi, sướng đến tận miền cụp nạc trên chín tầng mây gồi!, sướng gực cmn gỡ gồi!
H...ết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét