Thứ Tư, 24 tháng 3, 2021

1376. Tư tưởng chó gặm xương... Tàu (Thư giãn)

‘Người Việt tuy là học mượn, học nhờ Khổng giáo, nhưng lại cứ làm như mình là con đẻ chính nòi chân chính của Khổng giáo, bắt chước phải cho triệt để cái thuyết đó theo tưởng tượng của mình... Đã là bắt chước, thì đúng là chỉ theo được cái bóng bên ngoài... Xứ Việt... cả ngàn năm cứ cố học nguyên xi theo Trung Hoa nhiều chuyện, điều đó là vô cùng không bình thường’... (Hoàng Hồng Minh, đăng trên fb Tuấn Mai SG)
---
Long long ago tức là ngày xửa ngày xưa, người Tàu nhìn lên đám mây mà không hiểu có cái đéo gì ở trển, nên mới ‘mơ hóa’ ra là có Ngọc Hoàng Thượng đế với hai ‘Thiên đình tả hữu sứ’ là Nam Tào và Bắc Đẩu, kèm theo cả đống ‘Tứ trụ’, ‘Ngũ hành’, ‘Thập bát’, ‘Nhị thập tứ’ hay ‘Nhị thập bát', trong đó có Lý Tịnh, Na Tra, Dương Tiễn, Cự Linh Thần, Lôi thần (thần Sấm), Hỏa thần, Nữ Oa (bà Nữ Oa) hay Tây Vương Mẫu, kể cả Bật Mã Ôn...
Thượng đế Tàu ở nước Giữa (Trung Quốc!), ngự ở Lăng Tiêu Điện, cai quản một cái vũ trụ hình vuông có chiều rộng và chiều dài khoảng 1000 dặm hay 1600km, chiều cao là 9km (còn gọi là ‘cửu thiên’ hay chín tầng mây, xem thêm bên dưới), với ‘tứ phương’ là Đông Thắng Thần Châu, Tây Ngưu Hóa Châu, Nam Thiệm Bộ Châu và Bắc Câu Lư Châu, trong đó có vụ Tôn Ngộ Không từ lỗ nẻ của tảng đá chui ra ở Hoa Quả Sơn, Thủy Liêm Động, nói chung là ở gần vùng Vân Đài Sơn, nay thuộc tỉnh Giang Tô (TQ) - cái mút cực đông của vũ trụ Tàu!... Nhân tiện, vì thấy mặt trăng hay chui trong đám mây, nên người Tàu cũng thiết kế cho mặt trăng ở gần gần Lăng Tiêu Điện luôn, gọi là Cung Quảng Hàn, vì thế mà mới có vụ Thiên Bồng nguyên soái Trư Bát Giái say rượu vào phòng Hằng Nga làm bậy... Nhân tiện, vì Ngọc Hoàng Thượng đế tai ù mắt kém như ông tổng thống Bãi Đờm của Mỹ, nên ngài có thuê thêm 2 ‘consultant’ (tư vấn) là Thiên Lý Nhãn và Thuần Phong Nhĩ để nghe, thấy chuyện trần thế cách xa ngài... 1000 dặm!...
Người Tàu lại tự ý chia cái thế giới này làm 3 tầng: trên mây, trên mặt đất và dưới mặt đất (gọi là tam giới gồm thiên giới, nhân giới và địa giới)... Vũ trụ mà ngài có thể hình dung được giống như một cái mùng chụp (cho em bé ngủ), trên đó có gắn các vì sao, mà mỗi ‘sao’ đại diện cho bổn mạng của một con người, vì thế mà khi con người bị gặp hạn thì chổng đít lên trời vái như tế sao, gọi là ‘dâng sao giải hạn’... Ở địa giới hay địa ngục do Thập Điện Diêm Vương cai quản, ông nào ông nấy đều bụng phệ, mặt đen thui như mặt Bao Chủng, kiêm luôn chức Bộ trưởng Giao thông quản lý các trạm BOT ở cầu Nại Hà và chức Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa ‘thu giá’ luôn các dịch vụ trên sông Nại Hà, chỉ đạo luôn bà cấp dưỡng chuyên nghề bán cháo lòng dưới ấy là Mạnh Bà, và nếu ai cần thì cứ chuyển tiền online vào túi quần của các sư, các sư sẽ ‘thỉnh vong’ lên đàm phán, giải oán cho, kể cả việc xử đẹp luôn con Covid 19!...
*
Nhưng Ngọc Hoàng lại không biết bay, nên làm sao để hàng năm các Táo ở hạ giới có thể lên báo cáo ngài được đây!, nên người Tàu mới nghĩ ra một phương tiện là con ‘cá chép’ mà vào cuối năm các Táo sẽ cỡi bay lên Thiên đình để báo cáo láo với ngài...
Tuy nhiên, về sau, người Tàu thấy không ổn, vì cá chép khi hứng thì chỉ nhảy lên được trên dưới 1m, ‘bay’ thấp hơn cả cá hồi Nga lẫn cá chuồn biển, làm thế đéo nào mà có thể bay lên được lên Thiên đình ở độ cao 3000m, nên đầu tiên họ nghĩ ra phép ‘Thê Vân Tung’ có thể bay lên được lưng chừng núi. Nhưng vẫn không ổn, họ sáng tạo ra phép ‘đằng vân’ có thể cỡi trên đám hơi nước đi đây đi đó (vân du) mà không sợ té... bể đầu! Nhưng vẫn không ổn, vì làm sao mà có thể bay lên mặt trăng để ngắm cái ‘tòa thiên nhiên’ của con nhỏ Hằng Nga, hay bay lên vũ trụ để hàng năm chứng kiến cảnh Ngưu Lang ‘ai lớp du bặt bặt’ với Chức Nữ, họ lại sáng tạo ra phép ‘Cân đẩu vân’ nhảy một cái đến 10.800 dặm, hahaha...
Loại thế giới quan này tồn tại lai rai cho đến nửa cuối thời nhà Minh, thời mà tư tưởng Tàu đã có dấu hiệu ‘chết lâm sàng’ thấy rõ: bị ‘bất lực’, bị rơi vào ‘bước đường cùng’, chuẩn bị cho đất nước Trung Hoa bước vào thời kỳ mất nước... trà đá, mà sau đó, tức là từ sau năm 1900, họ có cái nick name đỉnh đỉnh đại danh là ‘Chinese and dog not allowed’ hay là ‘Đông Á bệnh phu’ mà ai ai cũng biết!...
Và xem thêm ở phần kết luận.
*
Ở phương Tây, vào thời kỳ Phục Hưng hay ‘Kỷ nguyên khai sáng’ (tk 15-17), khi đó Toán học đã đạt đến mức đỉnh (nay đỉnh hơn!)..., vì nếu không có cái khoa học chính xác thì xác máy bay đang bay trên trời sẽ bị rơi ngay lập tức, các tòa nhà cao tầng có thể đổ sập vào bất cứ lúc nào, các chiếc ô tô đang chạy trên đường có thể tông vào bất cứ ai, tất cả các ngân hàng đều phải ứa lệ đóng cửa..., trong khi đó ở Trung Hoa thì chỉ quanh quẩn với mấy cái thứ ‘kim, mộc, thủy, hỏa, thổ’ hay ‘càn, khôn, chấn, tốn, khảm, ly, đoài...’ gì gì đó, cụ thể là đang say sưa với cái ‘bàn tính’ mà chỉ biết làm mấy phép tính cộng trừ!...
Cái ‘khoa học chính xác’ này làm ông Cô-péc-níc phát hiện ra trái đất của ta vốn không phải là một ‘trái đất Tàu hình vuông’ hay không phải là ‘trung tâm của thế giới/vũ trụ’ (Trung Quốc!) mà là một quả cau nhỏ bé, hình tròn dẹt, quay cuồng chung quanh ông mặt trời...
Nhìn lên trời, biển, nhìn ra hơn ra vũ trụ, cái ‘khoa học chính xác’ này đã khiến cho những bộ óc cỡ ‘Leonardo da Vinci’ hay các thế kệ kế tiếp đã sơ bộ phác họa ra bản thiết kế của các loại tàu bay, tàu ngầm, tàu sân bay hay tàu vũ trụ..., trong khi đó, ở An Nam, mấy ông Tây như Pina hay Alexandre de Rhodes... đã lập tức chuyển thể cái thứ chữ ‘mượn dạng Háng như cua bò’ sang chữ Quốc ngữ..., và trong khi đó, bọn ‘Giang Nam tứ hữu’ ở bên Tàu đang giở mấy cái trò ‘cao đàm khoác luận’, bị Lệnh Hồ Xung dùng ‘Độc cô cửu kiếm’ đánh cho chạy ỉa cứt trong quần, hahaha... (Nhân tiện, họ Lệnh là người cùng thời với Sở Lưu Hương hay Từ Hải - tức ‘Đông Phương Bất Bại’ bị ‘gái’ hại chết, mà có thể là ‘tên đồng tính luyến ái Dương Liên Đình’, Nhậm Doanh Doanh hay nàng Ngọc Kiếm công chúa vốn là điệp viên của Hồ Tôn Hiến)...
Cái ‘khoa học chính xác’ này đã tạo ra những máy bay Airbus hay Boeing... mà khi bay lên cao khỏi mặt đất với độ cao trên 9000m thì đéo thấy cái gợn mây nào!, nói chung là đéo có mấy tay Ngọc Hoàng Thượng đế, Nam Tào hay Bắc Đẩu... đang ngồi ở trển ngâm thơ chém gió, uống rượu Mao Đài hay trà Long Tĩnh cái con mẹ gì hết!..., hay tạo ra phi thuyền ‘Apollo’ bay lên tuốt lên mặt trăng thì mới phát hiện ra là mụ Hằng Nga của Tàu đã chết từ đời tám hoánh vì ở trển đéo có... ô-xi, hahaha...
*
Thế còn ở Vịt Lam?
(Vịt Lam chứ không phải Việt Nam mà cái gì cũng... nhứt, bố ai mà dám lói!)
Dân Vịt xưa cũng nhìn lên trời và cũng đéo biết ở trển có gì, bèn mang mẹ nó Thượng đế Tàu, bọn Nhị Lang Hiển Thánh hay Tề Thiên Đại Thánh, thậm chí là Trư Bát Giái... của Tàu về thờ để đỡ con mẹ nó cái công suy nghĩ!
Dân Vịt xưa cũng nhìn thấy mặt trăng đang lửng lơ con cá vàng với mấy nàng mây, nhưng không sáng tạo ra nổi nàng Hằng Nga, bèn tối tạo ra một ‘chú Cuội lười biếng’, bị vợ lỡ đái vào cây đa nên tiếc của ôm theo cây mà định cư vĩnh viễn trên mặt trăng, hahaha...
Dân Vịt nhắc đến ‘Đạo’ thì, mặc dù lên Phây to mồm hô ‘thoát Tàu’ hay ‘thoát Háng’ tùm lum tà la, nhưng khi ‘up’ hình thì hết 99% đăng hình của một ông già râu tóc bạc phơ, dáng tiên ông đạo cốt, tay cầm cây gậy trúc, dáng cà lơ phất phơ, hai con mắt nhìn lơ mơ qua dãy núi như con... gà mờ, hahaha...
Dân Vịt khi nhắc đến ‘đạo sĩ’, tương tự, thì liền ‘up’ hình của một ông tướng mạo y như Ngụy quân tử Nhạc Bất Quần, dáng cũng tiên ông đạo cốt như ai, đang luyện ‘Tử hạ thần công’, tay cầm phất trần, hai mắt đang mơ màng nhìn về cõi ‘Minh chủ võ lâm’, ‘Bá chủ biển Đông’ hay ‘Bá chủ thế giới’ nào đó, hahaha...
Dân Vịt khi nhắc đến các ‘tướng tài quân sự’ thì liền nghĩ ngay đến nào là Tôn Tử, Khổng Minh Gia Cát Lạng Tử, Tư Mã Ý, rồi nào là Hạng Vũ, Quan Công, Lã Bố, rồi Lý Nguyên Bá, La Thành, Địch Nhân Kiệt, Tiết Nhân Quý, Tiết Đinh San, hay mới đây là thèn chó đẻ Hứa Thế Hữu (trong Chiến tranh biên giới 1979-1989)..., làm như Việt Nam đéo có tướng tài nào!, trong khi tướng Trần Hưng Đạo được nhân dân tôn thờ là Đức Thánh Trần, thế mà dân Vịt nó không thờ mà mang cái thằng Tàu khựa Quông Cang ra thờ hầu như trong khắp mọi nhà!, chưa kể nó mới mang cái đám ‘âm binh Tần Thủy Hoàng’ ra rải khắp Đà Lạt!...
Dân Vịt khi nhắc đến ‘văn chương thi phú’ thì liền nghĩ đến ‘Lục tài tử cmn thư’ hay ‘Tứ đại danh cmn tác’ mà không biết nó chả là cái... rác gì so với ‘100 đầu sách hay nhất thế giới’ như ‘Hamlet’, Donkihote, Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà ở Paris, Ngư ông và biển cả, Chiến tranh và hòa bình hay Tội ác và trừng phạt!...
Dân Vịt khi nhắc đến ‘quản lý’ hay ‘kinh bang tế thế’ cái cmn gì gì đó thì liền nghĩ đến nào là tể tướng Án Anh, rồi bọn Quản Trọng, Vương An Thạnh, hay mới đây là tay Đặng Tiểu Vô Bình - một trí tệ siêu vịt quay Bắc Kinh..., mà không hề biết rằng nếu không quản lý giỏi thì Việt Nam không thể nào đánh bại hàng loạt đạo quân ‘xâm lược bành trướng dã man’ đến từ phương Bắc!...
Dân Vịt khi nhắc đến ‘đại đức’ thì liền nhắc đến mấy tay Đạt Ma, Huệ Năng hay Chí Thiện thiền sư..., rồi từ đó ở xứ Rùa X sản sinh ra vô số ‘đại đút’ thuộc loại ‘giang hồ vàng’ như Thích Tan Hoang, Thích Hành Quyết, Thích Thái Thịt, Thích Nhừ Tật hay Thích Tí Khí (H.1), hahaha...
Dân Vịt khi nhắc đến khái niệm ‘anh thư’ thì liền nghĩ đến những Hoa Mộc Lan, Miêu Thúy Hoa, Nghiêm Vịnh Xuân, Phàn Lê Huê, Thái Bình công chúa, Thượng Quan Uyển Nhi, Từ Hi thái hậu hay Võ Tắc Thiên..., mà đéo biết rằng những Bà Trưng, Lê Chân, Bà Triệu, Dương Vân Nga, Ỷ Lan phu nhân, Nguyễn Thị Lộ, Đoàn Thị Điểm... đã từng táng cái háng vào mặt bọn Đại Háng biết bao nhiêu lần!
...Dân Vịt khi nhắc đến ‘Tử’ thì liền liên tưởng đến Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Huệ Tử, Hàn Phi Tử và 'con mẹ nó Tử', cứ làm như không nhắc đến ‘Khổng Tử’ thì mình sẽ tử ngay tức khắc!... Dân Vịt khi nhắc đến ‘Thánh’ thì liền nhắc đến Khổng Tử - Văn Thánh hay Quan Công - Võ Thánh và cả bãi ‘thánh nhân’ hay ‘thánh bút’ Tàu, rồi mang mẹ nó tên Tàu khựa Quan Công về chổng đít lạy ở Sóc Trăng hay lão chệt Khổng Tử về chổng mông lạy ở Vĩnh Phúc!... Dân Vịt làm bài thơ nào thì cũng phải có vị ‘vô thường’ hay mùi háng ‘Tây Thi’ trong đó (H.2, hay Dương Quý Phi, Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài, Tư Mã Tương Như - Trác văn Quân, Ngưu Lang - Chức Nữ, Dương Quá - Tiểu Long Nữ hay Hứa Văn Cường - Trình Trình...), vì nếu không thế thì họ sẽ cảm thấy bị tức nồn hay tức dái mà bí đái, cái mà trong bệnh viện gọi ‘bệnh đường tiết niệu’, hahaha...
*
Giờ kinh tế Vịt Lam khá phát triển, mà nếu không nhầm thì ở VN có khoảng 1/3 dân số đang sống có ‘của ăn của để’, nên thường thay vì phải tự mần vụ cây nhà lá vườn như ‘con gà cục tác lá chanh, con heo ủn ỉn kêu hành cho tau’ như ngày xưa, thì nay họ dễ dàng nhấc cái smartphone lên gọi ngay ‘một con heo Đê’ với các món mồi dọn lên 2 cái bàn inox có 20 cái ghế sẵn sàng, dĩ nhiên là dễ có ngay 1-2 thùng bia Sài Gòn với dịch vụ ‘Karaoke kẹo kéo’!... Khi ăn, họ thường vứt mấy cục xương thừa xuống dưới bàn mà đã có mấy chú chó nằm sẵn đó nhào ra đớp, nhai nghe ‘ráu ráu’... Và dĩ nhiên là chó sau khi gặm xương thì sẽ ỉa ra cứt chó...
Nếu xem ‘xương Tàu’ là F0, thì ‘xương Tàu thải ra’ sẽ là F1, và ‘đồ mà kẻ đớp xương Tàu thải ra’ sẽ là F2, hahaha... Và nếu xem ‘cục xương’ là tư tưởng Tàu, thì kẻ ‘nhai lại tư tưởng Tàu’ trong bài trước được gọi là ‘bọn ngửi đít Tàu’, và cái tư tưởng của bọn ngửi đít Tàu này được gọi là ‘tư tưởng chó gặm xương Tàu’!, hahaha...
...Tiếp vụ cá chép Tàu... Dân Vịt xưa cũng nhìn lên mấy đám mây trời, chả biết làm sao bay lên đó, bèn mang mẹ nó con ‘cá chép Tàu’ để cuối năm nó chở mấy Táo lên trển báo cáo láo cho ‘Thượng đế Tàu’, loại ‘cá chép Tàu’ này bay lên trời mau cái rẹt như... đi ỉa chảy!
Vì thế, người ta mới gọi tư tưởng Tàu là ‘tư tưởng Cá Chép’. Cá chép mà lại biết... bay!, hahaha... Cá chép mà lại vượt Vũ Môn hóa ra cmn... rồng!, mà cũng có thể!, vì con cá chép có hình dạng như ổ bánh mì thịt mà lại có thể dọt qua nước đái ra thì chỉ có thể là đồ... rồng lộn, hahaha, xem Hình 3.
H...ết.

Chủ Nhật, 21 tháng 3, 2021

1375. Vụ 'phá sức'... và ‘cứt Tàu’ (Thư giãn)

Thứ Bảy, 20 tháng 3, 2021

1374. Những thành ngữ Tàu khựa... nhàm chán (Thư giãn)

‘Thiên đường là tiếng cười, địa ngục là tiếng khóc. Ta đang sống ở một nơi dở khóc dở cười được gọi là trần gian’ (st)
---
Thành ngữ (Tàu), nói một cách dễ hiểu, là những câu, từ hay cụm từ mà thường phọt ra cả bãi từ mõm ta một cách vô cmn minh; có lẽ lượng từ Việt của ta còn thiếu và thành ngữ Tây không đủ nên ta buộc phải phọt ra... Háng chăng!, và do đó, nhàm chán!
Người Mỹ có thành ngữ ‘born to raize hell’, tạm hiểu theo nghĩa Tàu khựa là ‘nhân chi sơ tính bổn ác’ (Tuân Tử) chứ đéo phải ‘nhân chi sơ tính bổn thiện’ (Khử Tổng), có nghĩa là con người là một ‘con thú người’ nên vốn đã có sẵn tính ác, vì thế con người cần phải suy nghiệm, do đó hướng thiện bằng cách chống lại cái ác!
*
Dưới đây là một số 'thành ngữ không phải Tàu khựa'... được chọn.
1. BỐ GIÀ (H.1)
The Godfather là cuốn tiểu thuyết làm nên tên tuổi của nhà văn người Mỹ gốc Ý Mario Puzo, xuất bản lần đầu vào năm 1969.
Tựa đề dịch "Bố Già" và bản dịch Việt ngữ của nó cũng là loại "xuất thần", đã đưa dịch giả Ngọc Thứ Lang (Nguyễn Ngọc Tú) vào hàng những dịch giả huyền thoại, bản thân bản dịch và cái tựa đề đó cũng đã là 1 kiệt tác có một không hai. Năm 1972, chuyển thể thành phim do Francis Ford Coppola đạo diễn, Paramount sản xuất, được chuyển ngữ, cũng phải dùng "Bố Già". Vì vậy, dù không có bảo hộ cầu chứng bản quyền, nhưng nó là của người ta. Nhắc đến "Bố Già" là nhắc đến Ngọc Thứ Lang mà không thể nhầm với ai khác.
Nó cũng giống như nói "Diễm Xưa" là nghĩ tới TCS, đến "Màu Tím Hoa Sim" là nói đến Hữu Loan, "Con thuyền không bến" là nói đến Đặng Thế Phong, nói đến "Cõi Người Ta" là nghĩ đến Bùi Giáng, đến "Đắc Nhân Tâm" là nghĩ đến GS Nguyễn Hiến Lê...
Những cái tên, từ ngữ đó là của người đó. Ai làm nghề hay quen với ai là dịch sách, thơ hay nhạc cứ hỏi họ sẽ hiểu. Để có cái tựa dịch ưng ý, họ phải hóa thân vào tác phẩm, như chính họ đã viết ra, như họ chính là những nhân vật trong đó... Và đó là 1 sáng tác, sáng tạo đầy công sức và tích lũy kiến thức của họ... (fbThai Vu)
2. NHỤC NHƯ CON CÁ NỤC
Thời oanh liệt còn đâu! Vắng Trump-Peo, tiểu nhân vội đắc chí. Mỹ quốc ôm nhục, đồng minh đang bị nắn gân.
- Dương Khiết Trì vỗ mặt Blinken:
“Tôi xin nói ở đây rằng trước mặt Trung Quốc , Hoa Kỳ không đủ tư cách để nói chuyện với Trung Quốc từ một vị trí của sức mạnh. Ngay cả 20 hay 30 năm trước, Mỹ cũng không có tư cách để nói chuyện với Trung Quốc từ vị thế thống trị, bởi vì người Trung Quốc sẽ không chấp nhận nó”.
- Diao Daming, một chuyên gia về các nghiên cứu Hoa Kỳ tại Đại học Nhân dân Bắc Kinh:
“Mỹ đang rất nhỏ bé, và hoàn toàn không giống như một cường quốc đáng kính. Nó chơi những chiêu trò nhỏ, chẳng hạn như công bố các lệnh trừng phạt chống lại Trung Quốc trước cuộc họp, và thậm chí ngây thơ tin rằng họ có thể bắt nạt Trung Quốc”.
- Bộ Ngoại giao Trung Quốc :
"Nhật Bản bị thúc đẩy bởi mục tiêu ích kỷ là làm chậm lại sự hồi sinh của Trung Quốc, sẵn sàng hành động như một chư hầu chiến lược của Hoa Kỳ, đi xa đến mức phá vỡ lòng tin, gây tổn hại quan hệ với Trung Quốc và mời chào bầy sói vào nhà”.
Ps: Tiểu nhân đắc chí được bao lâu??? (fb Trần Ngọc Giàu)
(H.2: Biden gần đây gọi Putin là kẻ giết người, Putin bèn hỏi muốn ra cãi tay đôi không và Nhà Trắng nói Biden không... rảnh!)
3. PRESIDENT FOOT-AND-MOUTH-DISEASE = TỔNG THỐNG LÚ (H.3)
BẬT MÍ KHỔNG LỒ: Feeble Joe Bi-den té ngã nhiều lần khi lên chiếc Không lực Một - Kết thúc bằng đầu gối (VIDEO)
Ông Joe Bi-den, 78 tuổi, đã bị ngã nhiều lần khi lên máy bay Không lực Một hôm thứ Sáu.
Bi-den đã cố gắng chạy bộ lên cầu thang để lên Không lực Một trên đường đến Atlanta và bị ngã mạnh ở đầu gối.
Lúc đầu, Bi-den dường như đi một bước và nhanh chóng bắt được chính mình.
Bi-den bị vấp lần thứ hai và dùng tay để đỡ ngã nhưng anh không thể đứng dậy được. (safechat-com)
Để thưởng thức bức biếm họa dưới đây của họa sỹ Gary Varvel bạn chỉ cần nhớ mấy từ "chuyên môn y khoa" này:
Open mouth insert foot = nói hớ, nói ko kịp suy nghĩ.
Foot-in-mouth disease = bịnh nói hớ,
Foot-and-mouth disease = bịnh lở mồm long móng.
(BỊNH LÚ! fb Quy Anh Duong)
...Ngoài ra, vì ông Bãi Đờm cứ bước 3 bước té một lần, nên người ta không biết ổng là tổng thống thiệt hay thổng thống ma, vả lại, ổng do... ma bầu, nên người ta còn gọi Bi Đen là TỔNG THỐNG MA, hahaha...
Lời bình: President Nú, lên bàn mổ cắt... trym đi là vừa, hahaha...
Và lưu ý rằng tôi chỉ viết được có vài phút...

Thứ Hai, 15 tháng 3, 2021

1373. Tiếng Việt là tiếng gì? (Sưu tầm và lời bình)

Ngày ấy tôi thăm chốn quê xưa
Ngọn núi xa xa thoáng thoáng mờ
Có cô gánh nước bên bờ giếng
Một giấc mơ qua hiện bóng người
Nhớ em nhớ về con sông nhỏ
Nhớ mấy hàng cau, mấy gốc dừa
Bao năm xa cách, nghe nàng chết
Để lại tình tôi, những giọt mưa…
---
Hồi nhỏ, tôi vừa mở miệng ‘tiếng Hán Việt’ thì bị chú tôi quát cho một trận ‘Chỉ có tiếng Việt chứ không có tiếng Hán Việt!’, lúc đó tôi không hiểu và cho đến giờ cũng không hiểu! Nhưng bây giờ tôi biết là chú tôi đã nói đúng:
-Chỉ có tiếng Việt chứ không có tiếng Hán Việt.
...Người ta gọi ‘tiếng Hán Việt’ là sai!
Khi tôi đi công tác với một người Tàu, anh ta có nhận ra mấy từ như ‘thủ đô’, ‘quân sư’ hay ‘sư phụ’... (đã kể trong bài trước), cái mà người ta gọi là tiếng Hán Việt! Nay người ta còn dùng từ ‘xi líp’ hay cái quần ‘xịp’, ‘xú chiên’ (miền Nam), ‘xăng tuya’ tức cái nịt hay ‘ca ve’ tức con đĩ (miền Bắc)..., với cách như trên, người ta sẽ gọi là... tiếng Pháp Việt!, hahaha... Có khi người ta gọi nữ tổng thống Hàn Quốc là bà Pác Canh Hê hay ‘Bát Canh Hẹ’, và trong bản nhạc ‘Hello Vietnam’ do ca sĩ Hyorin hát có lời mở bằng tiếng Hàn là 'Hê lô ha lôi’ và kết là ‘Xin chao Viet Nam’ (Hello Hanoi, Xin chào Việt Nam)..., với cách như trên, người ta sẽ gọi là... tiếng Hàn Việt!, hahaha... Thời Phây, ta hay nghe vụ ‘ai lớp du bặt bặt’, ‘lai chim’, ‘xeo phi’, xê (save), đên (delete)..., và theo thủ tục trên, ta sẽ gọi là... tiếng Mỹ Việt!, hahaha..., v..v... Tóm lại, không có vụ tiếng Hán Việt, Hàn Việt, Pháp Việt, Anh Việt, Mỹ Việt, Campuchia Việt, Lào Việt hay Thái Việt... cái con mẹ gì cả, mà chỉ có tiếng Việt!
...Người ta thường truy tìm nguồn gốc của tiếng Việt (từ nguyên) bằng cách cố tìm âm tương đương trong tiếng Tàu là một phương pháp tiếp cận về ngôn ngữ (kể cả lịch sử Việt, triết học/triết lý Việt...) rất là phản khoa học!
Vâng, xưa nay, giới hủ nho hay ‘tinh hoa’ Việt đã cố rặn ra những ‘Vạn thế sư biểu’ (Chu Văn An), ‘Tử Cấm Thành’ (Huế), ‘Ngũ Hành Sơn’* (núi Non Nước), ‘Ải Nam Quan’, ‘Yên Tử’ (thầy Yên), hay Tràng An, Hà Nội, Thăng Long, Hạ Long, Hoàng Sa hay Trường Sa cái con mẹ gì gì đó..., tại sao không dũng cảm gọi là thầy Chu Văn An, thầy Yên, kinh thành Huế, ải Bắc (ải Pha Lũy hay Pha Dữ), (vùng) Sông Vọc/Sông Đang/Sông Vối (Tràng An), (thành) Rốn Rồng, Rồng Bay, (vịnh) Rồng Đáp, bãi Cát Vàng, bãi Cát Dài..., hay núi Non Nước - làm cho bọn ‘hưởi đít Tàu’ ngày nay hiểu lầm Đà Nẵng là vùng đất xưa của Tàu, nơi Phật tổ Như Lai đại chiến với con khỉ già Tôn Ngộ Không!!!...
...Tôi đi về các vùng quê Việt Nam và được nghe ‘cầu Chìm’, ‘núi Lở’, ‘cái chồ’ (miền Trung), ‘mặt tăng’, ‘con thò’, ‘con rươi’, ‘Các Bà’ (đảo Cát Bà), món ‘thầu lầu’* (miền Bắc), chưa kể ‘mánh mung, chôm, chỉa, chọt, lươn, cọ’ (mấy ngón nghề của thằng móc túi, Sài Gòn), rồi ‘tẩy’ (ly có đá), ‘mình ên’, ‘miệt dườn’ hay ‘miệt bển’ (miền Tây)..., hay mới đây tôi có ghi nhận một số câu khi đi phượt Nam-Bắc như: ‘Mi núa chi moà loạ rứa mi?’, ‘Không tém không tém nem séo bữa không tém’, ‘Trên dĩa rau sống còn có thêm vài nhúm bắp chuối thì, úi chu choa, măm măm, xụp xụp’, ‘Đọk xoong cừa đay bụng mún chếc lun, lại choa! đừng núa nữa!’, ‘En thì en không en tét đèn đi ngủ chó nhỏ kén chó lớn nhen reng’, 'Nát moắm mẹn mà en cho coả chén, en trợn tréng hưa con mét’...
Tôi chỉ dịch sang tiếng Việt một câu thôi, đó là 'Nát moắm mẹn mà en cho coả chén, en trợn tréng hưa con mét’ = ‘Nước mắm mặn mà ăn cho cả chén, ăn trợn trắng hai con mắt’, hehe...
Làm đéo gì mà có tiếng Tàu!
*
Dưới đây là 2 bài chọn.
TIẾNG VIỆT THỜI @ (của một người đã nhiều lần đi Tây, đi Tàu)
Nói thiệt nha, bọn nhóm cũ của hai thằng Santa với Riki không nổi được ở Nhật là có nguyên nhân cả đấy không phải không đâu. Kinh nghiệm của một con đu trai Johnny ko dưới 20 năm như tao cho thấy vibe của nhóm đấy nó không phải vibe Nhật =)). Nó kiểu có hơi hướm Hàn hơn (nên hai thằng kia hay hợp tác với bọn Hàn) nhưng lại cũng không hẳn là kiểu công nghiệp hóa bên Hàn. Nó bị kiểu nửa nạc nửa mỡ, xong lại còn làm khán giả tổn thương phần nhìn vd. Không có visual thì thôi đi nhưng ăn mặc hóa trang quay MV kiểu này là sao các bạn???
Hàn nó chuộng idol kiểu công nghiệp, full package đủ combo từ visual, biểu diễn, hát nhảy, hình tượng. Nhật nó lại chuộng idol hệ dưỡng thành, kiểu phấn đấu từ bé và có hình tượng cá nhân với cá tính đặc biệt nổi bật. Trung thì hiện giờ về cơ bản nó vẫn chuộng kiểu Hàn hơn nhưng dạo gần đây với sự thành công của nhà Phong Tuấn thì thấy hệ dưỡng thành cũng bắt đầu gặt hái được thành quả kha khá. Hai thằng năng lực nghiệp vụ tốt sang debut bên Trung là đúng bài rồi, sẽ được hợp tác cùng bọn visual và có hình tượng sẵn nó sẽ kéo hình ảnh lên cho. Nói chung ấy làm group nó không như làm solo đâu, nổi hay không nó thật sự là một môn huyền học, không phải cứ hát hay nhảy đẹp là ngon đâu. Nhưng chí ít group nó có lợi ở một cái là trăm hoa đua nở, ý là nó sẽ đạt được hiệu quả một cộng với một lớn hơn hai. Cá tính và năng lực cá nhân nó bổ sung cho nhau. Thật sự xem clip của bọn waps up cũ tao chỉ biết thốt lên đm tao cần lắm một thằng visual ngon đứng center cho cái nhóm này. Đm làm ăn kiểu gì tổn thương phần nhìn vãi đái con Avex nhiều khi cũng lôm côm bỏ mẹ. Ngày xưa W-inds nổi được như thế cũng là do trai đẹp 1m83 Keita đứng C chắn mẹ giữa màn hình mà các bạn ơi. Keita vừa là visual lại còn vừa hát chính mẹ luôn đấy đã đẹp còn giỏi không nổi sao được. (fbker Katharine Bui)
TIẾNG VIỆT XỊN
"Xe teng, thiết giốp hay xe bạc thếp"
Hồi nớ chiến tranh, có ông nớ Quoảng Nôm đi bộ đội. Cái Mỹ hén đi coàn, hắn quánh xe teng xuống, boa ông đứng núp dưới giô thông hồ. Ông thứ nhứt trồi lên núa: Chu choa, xe teng tới bay. Ông thứ hưa nhổm lên, ngó cái, núa: Núa ngu ngu rứa ông, cái ni là thiết giốp chứ xe teng chi! Ông thứ ba chồm lên cua, núa: Bậy mi, hai thèng bây ngu lâu dốt bền khó đồ tộ. Cứa ni núa 1 cách khoa hạc hén là xe bạc thếp, nghe chưa, teng giốp chi đây! Xong cứa boa ông cữa nhay, càng cữa càng heng, cứa không ông mô chịu ngồi xún núp, cữa miết 1 hồi thấy xuống Diêm vương mất rồi, còn đứng cữa. Diêm Vương hủa reng chết? Boa ông núa: Chiện nứ oan chi, chiện ni mới quan trạng, con hủa ông cái chiếc hồi nãy là xe teng hay thiết giốp hay bạc thếp? Diêm vương có zợ Quoảng Nôm, đập bèng quét; Cở boa thèng núa ngu rứa, cái ni Mẽo hén gọi là thiết vặn xoa.
3 thèng Quoảng Nôm cữa lựa: Rứa thiết vận gần lòa cái chi? Có xoa phửa có gần chứ?
Cứa Diêm vương len ra chết, từ đó, không còn địa ngục nữa, ai chết thì được lên thiên đoàng xõa hội chủ nghĩa.
Típ thêm chuyện nữa, để càng hiểu sâu sắc hơn tinh bông dân tộc ta: Bữa nớ mấy anh bộ đội bị coàn kinh quóa, cái mấy ảnh chạy ra ngoài ruộng bắp trốn. Trực theng ở trên hắn quờn rềm rềm, mấy ảnh quyết tâm lắm, núa thôi chừ mình có chết cũng núp nghe bay, ló mẹt lên hén bén cái chết ngét. Núa xong, mấy ảnh núp kỹ lắm, năm nớ bắp tốt, che kín mít mấy ảnh, giẹc thua, không lồm chi được. Tự nhiên ở trên trực theng có thèng chiêu hồi nghe, hắn ngồi trên nớ bét cái loa núa xún: "Hãi anh eng binh sĩ, hãi quai zề với chánh nghĩa quất gioa!".
Ở dưới, mấy anh Quoảng Nôm bét đầu tức rồi nghe, núa chánh, chánh cứt, kệ hén, mình chết cũng lồm anh hùng, ko quai. Cái thèng ở trên núa tiếp: "Anh em ơi, anh em đừng dại dột nghe lời cộng soản, mới hạc hết lớp boa lớp bốn, bài đẹt lồm cách moạng lồm chi?". Cái anh ở dưới bỗng dưng vạch bắp ra, chỏi mỏ lên chửi: "Ê thèng Lôm, mi hạc lớp với tay, mi biết tay hạc hết lớp sáy rồi, reng mi núa mới hạc lớp boa lớp bốn?".
Say giửa phóng, tên ảnh được ghi trên bia tổ quốc ghi công. Hết chuyện.
(Sưu tầm. Đăng trên fb Quan Nguyen Thanh)
*
...Hình như cho đến nay người ta vẫn chưa hiểu từ ‘Việt’ nghĩa là như thế nào! Hình như không thể lấy nghĩa ‘Việt-Câu Tiễn’ hay nghĩa trong ‘Bách Việt’ của bọn Đại Hán mà gán ghép cho nước 'Việt’ xưa của ta!
Tôi có đọc vài tài liệu nói rằng từ ‘Bách Việt’ vốn đã có trong Kinh Thư thời Khổng Tử, có trong bộ ‘Lã Thị Xuân Thu’ thời Tần Thủy Hoàng... Tôi có đọc một tài liệu nói rằng thời Alexandre Đại Đế, quân của ông đã đến nước Việt xưa và có vẽ địa danh Việt Trì, hay Hạc Trì, tức Ao Hạc!... Tôi có đọc một số tài liệu viết có liên quan đến ‘Nguồn gốc dân tộc Việt’ của các ông Kim Định, Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát hay Hà Văn Thùy gì gì đó... nhưng thấy nó dựa lưng mạnh vào các nghiên cứu nhảm của bọn Tàu-Đại Hán nên tôi không phục!...
Hình như từ ‘Việt’ có thể từ ‘hạc’ hay ‘vịt’ (le le, vịt trời) hay ‘lạc’* là totem hay vật tổ của tộc Việt hay từ một ‘từ cổ’ nào đó!...
Cái gì của Ceasar thì hãy trả lại cho Ceasar, và cái gì của Việt Nam thì hãy trả lại cho Việt Nam!
Và... ai mà hiểu hết được loại ‘tiếng Việt xưa và nay’ nói trên thì tại hạ xin thay mặt đấng Ma-hô-mét tặng free... 72 em cẳng dài, thơm phức phừng phực!
H...ết.
---
Chú dẫn:
1. “CHIM LẠC" TRÊN ĐẢO BORNEO: Tổ tiên người Dayak đã di cư từ lục địa châu Á ra đảo còn xa xưa hơn nữa, cách đây khoảng 3.000 năm. Bạn có nhớ, hình người đội mũ lông chim trên hoa văn trống đồng Đông Sơn? Trên thực địa chẳng tìm thấy dấu vết tộc người nào ở VN còn đội mũ lông chim cả! Khám phá bất ngờ đầy thú vị khi đặt chân lên Borneo: người Dayak tại đây sử dụng mũ được kết bằng những chiếc lông chim dài. Và, còn độc đáo hơn nữa là hai linh vật trong truyền thuyết về sự ra đời của tộc người Dayak: RỒNG và CHIM THẦN! Đặc điểm này đâu khác gì so với cư dân Việt cổ luôn coi mình là “con Rồng cháu Tiên”, tôn vinh chim Lạc... (từ fb Nguyễn Chương Mt)
2. Ngũ Hành Sơn hay Nữ Oa Sơn (cũng như Thái Sơn) là một ngọn núi vô danh tiểu tốt ở bên Tàu, hiểu nôm na theo truyện ‘Ỷ thiên đồ long ký’ của Kim Dung thì nó nằm đâu đó gần khu vực Tọa Vong Phong ở núi Côn Lôn, nơi mà Trương Vô Kỵ bàn giao Dương Bất Hối cho Dương Tiêu, và cũng là nơi mà Dương Tiêu đụng độ với cặp Chưởng môn phái Côn Lôn là Hà Thái Sung và Thục Nhân...
3. Thầu lầu (tiết canh heo đặc): Ở Nam Định, thường nhà nào cũng có ao cá, ruộng nước, giếng khoan bơm tay, ụ rơm và trồng cây bòng (có trái giống trái bưởi nhưng to hơn, vị nhạt và dễ bị sâu phá hoại)... 'Việc giao lưu’ ở nông thôn được đặc trưng bởi thói quen ‘chào buổi sáng’ (khoảng 1 xị rượu/người, mỗi ngày người ta có thể uống rượu đến 3 bữa!), bởi món ‘tiết canh lòng lợn’ (thầu lầu) và rượu cuốc lũi/bia Nam Định, có điểm xuyết các món như ghẹ, sò, con ‘móng tay’ hay con ‘rươi’, rượu bào ngư, nhưng món ngon nhất vẫn là canh rau đay nấu với tép khô (thường treo trên bếp), hì.. hì… Vào dịp Tết, người ta chơi hoa đào hay cây quất…, cũng có mâm ‘ngũ quả’ như ở miền Nam nhưng trong đó có 1 trái bòng, nếu thích có thể làm vài bài Karaoke gia đình hay uống cà phê sáng ở bãi tắm Quất Lâm mà nghe đồn là các khách sạn ở đó có ‘ô-xin’ phục vụ, hì.. hì... Có cái khác với Tết miền Nam là ở đây, nhất là đêm giao thừa, có ‘đốt pháo lén’ (kể cả tiếng súng) ầm ầm cả xã, ánh sáng pháo bông Tàu bay đầy trời, vài nơi ăn thịt chó, và các cuộc nhậu ở đây phải rất rõ ràng ‘chiếu trên, chiếu dưới’ có nghĩa là cùng đẳng cấp (ví dụ bác, chú, cậu) mới được ngồi cùng một bàn, hay nam ngồi riêng, nữ ngồi riêng... Trích Hồi ký ‘Ăn Tết ở Việt Nam’: https://nhagomlabang.blogspot.com/.../509-tet-o-viet-nam...
4. ‘Tiếng Việt có bao nhiêu chữ cái?’, một người Mỹ hỏi tôi. Câu hỏi đó làm tôi lúng túng. Tôi hỏi ngược lại, Anh ngữ có bao nhiêu mẫu tự? Sau khi biết số mẫu tự của Anh ngữ, tôi hỏi vài người Việt Nam, Việt ngữ có bao nhiêu mẫu tự, họ trả lời trật lất, làm cho tôi phì cười. Điều này có vẻ vô lý mà có thật... Để có câu trả lời chính xác, tôi chia sẻ với bạn cách này. Tôi lấy số mẫu tự Anh ngữ là 26 mà người bạn Mỹ cho biết. 26 – 4 = 22, trừ 4 vì có 4 mẫu tự Việt ngữ không dùng là F, J, W, Z. Việt ngữ có thêm 7 mẫu tự là: Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư và Đ. Vậy số mẫu tự của Việt ngữ là : 22 + 7 = 29. Tiếng Việt có 29 chữ cái... Với 29 mẫu tự và 5 dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, tạo cho Việt ngữ có 6 âm giọng, làm cho tiếng nói uyển chuyển mà nhiều người nước ngoài họ nói, khi nghe hai cô gái Việt Nam nói chuyện với nhau, họ tưởng hai cô đang ca hát. Về ráp vần, không có chữ nước nào ráp vần hợp lý như Việt ngữ. Nhờ sự ráp vần hợp lý, giúp cho người Việt Nam, sau ít năm học có thể đọc báo, viết thư. Cảm tạ Thiên Chúa đã ban cho dân tộc Việt Nam chữ viết dễ sử dụng mà nhiều dân tộc, như: Tàu, Nhật, Hàn, Cam Bốt, Thái Lan, Ấn Độ... ao ước mà không được! (Nguồn Người Giồng Trôm, fb Dân Saigon Xưa)
5. ‘Tràng An’ (Việt Nam) không có thực: Trong câu "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An" nhiều người cho rằng, người Tràng An là người Hà Nội, nhưng trong lịch sử nước ta, có bao giờ thấy Hà Nội có tên Tràng An đâu? (Phạm Thị Xoan - Đông Anh, Hà Nội)... Đúng Hà Nội chưa bao giờ có tên là Tràng An. Tràng An là kinh đô từ đời nhà Hán ở TQ. Trong câu này người ta hiểu Tràng An là kinh đô. Tuy nhiên câu này cũng chẳng hay gì. Người kinh đô mà không thanh lịch thì có gì đáng tự hào (GS Nguyễn Lân Dũng)...