Người thăm thì có rượu nhà
Cà phê tự chế, vườn ra trái nhiều
Buổi chiều dạo gót phiêu diêu
Chim bay xoải cánh, gió hiu hiu, sầu!
---
Tôi là một dịch thuật viên tiếng Anh lai rai trong gần 30 năm (thường dịch chuyên ngành thôi, nay đã về hưu lâu rồi nên... quên cmn hết gồi!,kkk)... Trước tiên, một cách dễ hiểu, 1) tiếng Hán Việt là ÂM VIỆT được đọc từ chữ Hán, 2) tiếng Nôm/chữ Nôm là TIẾNG VIỆT được chế từ ký tự Hán, cũng như ‘ai lớp du bặt bặt’ là tiếng Việt được chế ‘từ tiếng Anh chứ không phải tiếng Anh’, nên suy cho cùng là ta ...đéo có cái ‘Háng’ nào!... Mặc dù một số... cao nhân có khuyên chúng ta là nên gìn giữ và kế thừa chữ Việt Hán (Hán Việt) và chữ Nôm, nhưng khi dịch nó từ Việt sang Anh và ngược lại, phải nói thiệt là tôi đã gặp phải khá nhiều cụk cặk!, như dưới đây.
*
Cẩu? Ta hay nghe khá quen thuộc như: cẩu đầu đao, cẩu xực (bị chó cắn), cẩu tạp chủng, cẩu nô tài, cẩu hoàng đế, ‘Thiên cẩu nuốt mặt trời’ (xem dưới), và nhiều nhất là ‘Tung Cẩu’ rồi ‘cẩu quan’..., ở đâu?... ‘Cẩu đầu đao’ là từ dùng trong phim ‘Bao Thanh Thiên’..., ‘cẩu tạp chủng’ thường gọi cho Vi Tiểu Bảo hay Thạch Phá Thiên, Vi Tiểu Bảo trong truyện ‘Lộc đỉnh ký’ thì các bạn đã biết rồi!, còn Thạch Phá Thiên là nhân vật chính trong truyện ‘Hiệp khách hành’ của Kim Dung..., ‘cẩu nô tài’, ‘cẩu hoàng đế’ và đặc biệt là ‘cẩu quan’ thường được dùng trong các truyện ‘Bích huyết kiếm’, ‘Anh hùng xạ điêu’, ‘Tiếu ngạo giang hồ’, ‘Lục Tiểu Phụng’, vv, nhiều nhất là trong các phim/truyện ‘Lộc đỉnh ký...
Khuyển? Ta hay nghe khá quen thuộc như: Hạo Thiên Khuyển, Khuyển Dạ Xoa, quân khuyển/cảnh khuyển (chó nghiệp vụ của quân đội hay cảnh sát), khuyển tử (con hư), khuyển nho (loại hủ nho/nho sĩ lòn cúi), và đặc biệt là ‘khuyển mã’..., ở đâu?... ‘Hạo Thiên Khuyển’ là con chó thần của Nhị lang thần Dương Tiễn trong ‘Tây du ký’, ‘Khuyển Dạ Xoa’ thường là loaik phụ nữ dạng ‘nửa yêu tinh nửa người’ (bán yêu), có nhiều trong các truyền thuyết ‘Liêu trai’ của Tàu hay là tên của một số nhân vật phim/truyện tiên hiệp của Nhật..., còn ‘khuyển mã’ thường để chỉ bọn ‘quan tham’, ‘quan điếu đóm/nâng bi/nâng cần’,‘quan Ngại’, ‘quan Gù’, ‘quan Trong Tối’ (không trong sáng), nay có thể là ‘quan Lạ’ (quan nấp váy Tàu) hay thậm chí là... ‘quan Bung Toang’, kkk...
Tuy nói là gìn giữ vốn Việt Hán, nhưng nhiều khi, tiếc thay, những từ Việt Hán như ‘cẩu’ và ‘khuyển’ lại không thể dùng được, vì nếu dùng thì đéo có ai hiểu, hay nói cách khác, không thể thay ‘thịt chó’ bằng ‘thịt cẩu’ hay ‘thịt khuyển’ được!
Vd thực tế như... hỏi ‘thịt chó’ thì cụ ‘Google dịch’ liền trả lời là ‘dog meat’ ngay, nhưng nếu thay ‘thịt chó = ‘cẩu nhục’ hay ‘khuyển khục’ thì cụ Google lại hiểu là... ‘humiliation’ nghĩa là nhục... như con cá nục, hahaha...
*
Thiết nghĩ, tiếng Việt hay hơn, biến hóa hơn, thậm chí triết lý hơn tiếng ‘Hán Việt’ gấp trăm lần, gấp vạn lần!
Thật vậy, Tàu chỉ có ‘cẩu’, ‘khuyển’ thì Việt có một rừng vô số ‘cẩu’ được gọi bằng 2 âm tiết trở lên, như: con Ki, con Đốm, con Mực con Vàng, con Vện, con cún/chó cún, con ‘gâu gâu’, con Mino/Milu..., chó ta/chó Nhật/chó Tây (chó bẹc-rê, chó mặt xệ)..., chó hoang, chó cảnh, chó Phốc, chó chồn (dài giống con chồn), chó mặt xệ/chó Pug..., thịt chó, thịt cầy..., đặc biệt là món ‘Cờ Tây’ (cờ tây, cầy tơ/cầy tơ 7 món) hay ‘Mộc tồn’ (mộc = cây, tồn = còn, cây còn = con cầy), văn chương hơn là ‘chú chó’ hay ‘cậu chó’ - trong tác phẩm ‘Lão Hạc’... Và thật vậy, ta có:
.Chó hoang: Nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang (hay Lê Hựu Hà) có viết:
-Mặt trời đen, quá đen, đen như đời ta
Đời hằng mong thoát đi, đi thay khung trời xa
Cuộc đời như chó hoang lang thang về đêm
Vứt đi bao âu sầu mong tìm nơi nương náu...
Sao ta vẫn thấy mặt trời đen, đen như mực
Mặt trời đen, đen như đêm ma quái. Há ha ha ha hà...
...Vâng, ‘cuộc đời như chó hoang lang thang về đêm’, ‘còn chó đen’ người Việt thường gọi là ‘chó mực’ chứ không phải ‘hắc cẩu’ hay ‘Thiên cẩu nuốt mặt trời’ - là một trong những cụm từ dùng để mô tả trận đại chiến giữa gã mù Kim mao sư vương Tạ Tốn và Thành Khôn...
.Chó Nhựt: DUNG MẠO CỦA THẰNG 'ĐAO' GIỮA ĐẠI DỊCH COVID
1. Tóc cắt ngắn và mỏng, có chút chất Hitler, phủ lên cái đầu... buồi... trông như cái mu rùa mới chui qua bãi phân trâu!
2. Tóc trước trán thì một bên cắt, một bên để nhọn thò xuống mi mắt như cái đuôi con chó Nhựt!
3. Hai con mắt tỏa ra chất vô thần vô tính, có đeo ‘kính-giả trí thức’ để dòm cái 'đích' của cô... Rố Nà cho rõ, tròng trong có lẫn màu trăng trắng gần như ‘lòng trắng trứng gà pha với cứt chó cỏ ỉa chảy’!
4. Lông mi như mấy cái rễ tre con, đen hơn... đít Bao Chủng, giống như hai bờ lông của ‘hai múi sầu riêng’ buồn đọng lại!
5. Mũi tẹt, nhỏ như đít củ sắn, nhòn nhọn trên bỗng toạt ra phía dưới, phập phồng như muốn ngửi... lon Coca!
6. Lỗ tai thì lép lép, dẹt dẹt, như muốn nấp nhanh vào... háng hay đâu đó, chắc là chuyên gia nấp sau bức phên gỗ hay tre nghe lén mấy mụ Tàu sồn sồn ‘tám’ chuyện ‘ai lớp du bặt bặt’!
7. Cái mõm trông rất đểu, hai môi mỏng dí, chắc ‘nâng cần’ rất thiện nghệ và nói láo dữ lắm đây!
8. Hai hàm răng như mấy ‘hột bắp cho heo ăn’ bị vỡ vụn ra thành từng mảnh!, hay như (ai mới ăn) mấy hột lựu vào thì lên cơn ỉa chảy ra... lợn cợn!
9. Còn cái cằm thì cong cong, chả thấy râu đâu hết!, chắc mới đi mần ‘bê đê’ ở bên Thái Lan về!, trông tuyệt đối giống như một nửa cái hòn dái khỉ đột hay cái ‘mu rùa’ mới... cạo!
Ngộ nà người Tàu nên chỉ thích ‘cửu’ thôi!, vì 9 nút nà số đẹp mừ!, hehe...
Nhưng ngộ đang phân vân không biết thằng Kiều Trường Đao nà ‘đồ’ lào trong mấy thứ ‘đồ’ lói trên?
Hiếp me!
Hehe...
.‘Lão Cẩu’ và ‘lão chó’:
‘Lão’ hay phân biệt 2 loại: 'lão Đạnh' (viết thường) và 'Lão Đạnh' (viết hoa), gọi ‘lão Đạnh’ khi lão làm nghề... chó, còn Lão Đạnh khi lão làm nghề 'cẩu' - tức là 'cẩu quan', phần nào vì cái bọn này thường có cái ‘văn hóa’ bắt dân xóm lão hô 'muốn nằm'... bốn lần... đến sái cổ, rồi hết tung hô 'vĩ đại' đến 'viva', mấy cái thứ 'vãi đị' đó ở làng lão ai mà cần! (họ cần vải lụa Mỹ A cơ!..., choán thấy mồ!... (LB)
Vân vân...
*
...Sáng nay vụ ‘đi phẫu thuật’ đươc hoãn, nên tôi ngồi viết bài mới; và nhân vụ ‘Cô vít... chó chết’ nên tôi chủ yếu viết về... chó và mèo:
-Sáng nghe tiếng mèo con ‘eo éo’
Mèo lớn to con gặm nó đau
Hai bạn chó nằm im không ‘gẩu’
Ta phải ra tay... độ bé mèo
...Tức là ta ngoài ‘độ chó’, ta chỉ ‘độ mèo nhỏ không độ mèo... to’ - chế từ tên bài hát ‘độ ta không độ nàng’:
Xem hình sẽ biết!, kkk...
H...ết.
*Hình 1: Đánh giá một dân tộc bằng xem cách dân tộc đó đối xử với... chó như thế nào!
*Hình 2: Quân khuyển và chó
*Hình 3: ‘Trển’ muốn người dân ăn... Tết lần cuối!
*Hình 4: ‘Độ mèo nhỏ không độ mèo... to’, kkk
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét