---
‘Right
thing, right place’, cái gì để đúng chỗ của cái đó, từ Hán-Việt nếu mà biết xài
đúng chỗ thì rất hay, ngược lại sẽ gây rất nhiều rắc rối! Dưới đây là vài ví dụ.
Có
vụ rắc rối giữa cách gọi ‘Trư Bát Giái, Bất Khả Bất Giái, Đái Tông, Giái Tử
Thôi, thế giái’ và ‘Trư Bát Giới, Bất Khả Bất Giới, Đới Tông, Giới Tử Thôi, thế
giới’..., trong đó: ‘Trư Bát Giái’ là tên của họ Trư, dịch trong cuốn ‘Tề Thiên
Đại Thánh’ bằng tranh trước 75; ‘Bất Khả Bất Giái’ = không thể không cấm được,
nôm na ‘cái ham muốn của con người luôn có giới hạn của nó’, là pháp danh của
Điền Bá Quang sau khi bị... thiến; ‘Đái Tông’ là tên của Thần Hành Thái Bảo, một
hảo hán Lương Sơn Bạc, dịch trong truyện ‘Thủy hử’ trước 75; ‘Giái Tử Thôi’ là
người có liên quan đến vụ Tết Hàn thực (3/3 ÂL) với sự tích cái ‘bánh trôi nước’,
là vị quan đã từng cắt... thịt đùi của mình để nấu cho vua Tấn Văn Công ăn; ‘Thế
giái’ là... ‘đọc theo giọng miền Nam’... Tóm lại, giới = giái, chứ không phải... dái, hehe...
Có vụ rắc rối giữa tên gọi ‘Càn khôn đại nã di, Dương Qua, Hân Lợi Hanh/Hân
Tố Tố, Triệu Minh, Vương Ngọc Yến’ (trước 75) và ‘Càn khôn đại na di, Dương
Quá, Ân Lê Đình/Ân Tố Tố, Triệu Mẫn, Vương Ngữ Yên’..., rõ ràng rằng ‘Hân’ khác
‘Ân’, ‘Lợi’ khác ‘Lê’ hay ‘Hanh’ khác ‘Đình’, ‘Ngọc Yến’ khác ‘Ngữ Yên’, thậm
chí ‘minh’ có thể khác với ‘mẫn’, vd như không thể thay ‘thông minh’ bằng
‘thông mẫn’!..., vì thế, ta có thể nghi ngờ rằng phiên âm các họ Việt như ‘Ngô,
Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê, Mạc, Nguyễn...’ gì gì đó vốn (nguyên ‘gốc’) không
phải vậy!... Còn có vụ rắc rối về một thực tế khác là... nay ở bên Tàu có một nữ
ca sĩ còn trẻ và bí ẩn tên là Yao Si Ting (hát bài ‘Betrayal’ khá nổi tiếng trên
thế giới!), các nhạc sĩ hay fan Việt dịch tên nàng là ‘Diêu Tư Đình’, nhưng cô
ta họ ‘Yao’ cứ không phải ‘Diêu’, lót chữ ‘Si’ chứ không phải ‘Tư’, tên ‘Ting’
chứ không phải ‘Đình’ (đại khái vậy)..., chưa kể vụ Donald Trump, Chuang-po
Tang/Chuan-pu Tang, Te Lang Pu, Đồ
Tứ Xuyên, Đỗ Nam Trung hay Đô Năm Trăm... gì gì cmn
đó!... (Tuy nhiên, tùy lúc, có lúc xài ‘Cập thời vũ Tống Công Minh’ hay ‘Hắc
toàn phong Lý Quỳ’ hay hơn là xài ‘Mưa cứu hạn Tống Giang’ hay ‘Gió lốc đen Lý
Quỷ’, hehe)...
Tóm lại, trên thực tế, việc xài qua lại ‘Hán-Việt’ đã gây không ít rắc rối cho người đọc!...
Tóm lại, trên thực tế, việc xài qua lại ‘Hán-Việt’ đã gây không ít rắc rối cho người đọc!...
Về vụ ‘Từ điển chính tả viết sai chính tả’, đang rất 'căng' trên mạng (H.1, 'căng quá anh ơi!'), mà thiết nghĩ nó ít liên quan đến Hán-Việt, mà liên quan
nhiều hơn đến tiếng Việt!
Chắc không thể viết dài (vui lòng xem trên fb), tôi có gặp vài vụ như:
-‘Bỗng, bổng’, ‘bỗng’ trong ‘bỗng nhiên’, còn ‘bổng’ là cây gậy (vd, Đả
Cẩu Bổng Pháp)..., ‘lủ, lũ’, ‘lủ’ thường là danh từ riêng, như A Lủ, còn ‘lũ’
trong lũ lụt, lũ lượt, lũ người..., ‘rảnh, rãnh’, ‘rảnh’ trong rảnh rỗi, rảnh
háng, còn ‘rãnh’ là cái rãnh/cống rãnh..., ‘sẽ, sẻ, xẻ’: ‘sẽ’ là trợ động từ,
vd như tôi sẽ làm cái này, cái khác, còn ‘sẻ’ trong chim sẻ, chia sẻ (san sẻ) mà
cũng có thể là chia xẻ (nghĩa mạnh hơn, trong chia năm xẻ bảy)..., hay ‘cảm thấu’
như tôi cảm thấy đau thấu xương, còn ‘thấu cảm’ là một từ Hán-Việt, hiếm xài
trong thực tế, nên không nên xài!...
Vì thế, tôi có mấy lời bình... nhẹ:
-‘Ông
(Trư Ngộ Năng) này ngụy biện kiểu con nít quá!, sách nào mà kg có chỗ sai, lần
sau tái bản mình (hứa) sẽ sửa lại/bổ sung cho tốt hơn, chuyện bình thường
thôi!, có gì mà phải... wẩu cái mồm lên... Tôi có xem mấy chương rồi, chủ yếu
là sai đậm ở S, X, TR và CH..., có lẽ nhóm biên soạn là người miền Bắc và soạn
hơi bị ẩu!... Tóm lại, việc viết chuẩn tiếng Việt ngày càng trở nên rất cần thiết
và quan trọng - theo nhu cầu của xã hội, chả biết sao ôn Pùi Hìn hay Thằng
Đao... lại muốn hủy tiếng Việt và nhanh chóng viết thành chữ... Tàu!’.
Bạn Thai Vu có bình rằng:
-‘Đây,
sách từ điển chính tả của tiến sĩ thạc sĩ đây... Tao có 1 ý thích rất bệnh hoạn,
đó là khi thấy mấy tiến sĩ giáo sư thạc sỹ bò đỏ vô tình lộ ngu. Chúng không rống
lên thì ta sẽ không biết chúng ngu mà chỉ biết chúng là giáo sư tiến sĩ. Thế
nên, rất nhiều thằng in card
visit là tiến sĩ giáo sư nhưng chả bao giờ dám nói hay viết cái gì, vì sợ người
ta biết mình, là thực ra, chả biết cái gì ra hồn cả...’ (Thai Vu).
Hahaha..., vì thế nên tôi gọi ông tiến sĩ này là... Trư Ngộ Năng (H.2), hehe...
*
Rộng hơn... Tại sao tôi nói vụ này có ‘liên quan nhiều hơn đến tiếng Việt’?
Thật ra, khi
phiên âm thành tiếng Việt từ tiếng Hán (vì thế, nên gọi là Việt-Hán, chứ không
phải Hán-Việt!) thì nhiều khi làm cho ta:
1. Bị rơi
vào ‘big problem’ (sai lầm lớn), vd như ‘nhà nghiên cứu văn học’ Thiếu Khanh và
Nguyễn Đình Bổn có kể mấy chuyện sau đây.
-RỒNG là con chằn tinh
Trong văn
hóa Đông phương, con RỒNG là một linh vật tưởng tượng thân
rắn, có vẩy, ở dưới nước nhưng bay lượn trong không trung mà không cần có cánh,
thân thiện với con người, thường làm mưa cho mùa màng của con người tươi tốt.
Trái
lại, trong văn hóa Tây phương, dragon giống con thằn lằn khổng lồ, là một loại ác thú hung
dữ, có cánh như cánh dơi, đuôi như cái roi dài, miệng phun lửa. Đó là một loại
chằn tinh mà trong một truyện cổ Tây phương có kể
một đức Giáo hoàng từng hứa phong tước hiệp sĩ cho người nào dũng cảm giết được
con quái thú ấy.
Vậy
thì Rồng là Rồng, Dragon là dragon, không thể lẫn lộn với nhau, không thể lấy
từ này để dịch từ kia được.
Mười
năm trước, trong một bài viết về chuyện dịch văn học cổ, tôi cho rằng “Người
Việt đầu tiên nào đã dịch từ dragon trong từ điển thành “con rồng” là đã PHẠM MỘT SAI LẦM VĂN HÓA
VÔ CÙNG NGHIÊM TRỌNG; sự sai lầm đó ngày
càng phổ biến, rất khó sửa chữa.” (Thiếu Khanh - Dịch và giới thiệu Văn học cổ - Những điều bất cập)
-RỒNG là con chằn tinh
Tại Châu Âu,
rồng luôn là biểu tượng cho cái ác, truyền thuyết Đan Mạch có dũng sĩ Beowulf
một anh hùng của dân tộc Gaystan trên bán đảo Scandinavie. Beowulf đã chiến đấu
dũng mãnh với một con rồng phun lửa khổng lồ, canh giữ kho báu quốc gia và giết
nó dù vẫn bị trọng thương. Beowulf được người Đan Mạch tôn xưng là vị anh hùng
vĩ đại nhất trong lịch sử của họ.
Kinh
Thánh cũng xem rồng là hóa thân của ma quỷ, Satan... Truyền thuyết Việt Nam có nguồn gốc Khmer cũng có một con tương tự: nó
cực ác, có cánh để bay và nhiều đầu, nhưng người Việt không gọi là rồng, mà gọi
là CHẰN TINH, trong truyện cổ Thạch Sanh Lý Thông... (fb Nguyễn Đình Bổn)
...Như vậy, cái mà ta bê từ bên Tàu về và tưởng tượng là rất oai
nghi (biểu tượng của vua chúa, thậm chí quan hay đại gia Việt...), thường ca tụng hay thường để
trên bàn thờ, thực ra là ta đang thờ một con... chằn tinh!
2. Bị luẩn quẩn trong ‘ma trận-huyền sử Lạ’:
-Trích Tinh ngọn lửa
cháy bừng lên,
Ngọc nát vàng tan cháy rụi đền.
Cơ nghiệp Thành Thang thành tro bụi,
Sáu trăm năm lẻ nghĩ buồn tênh...
Ngọc nát vàng tan cháy rụi đền.
Cơ nghiệp Thành Thang thành tro bụi,
Sáu trăm năm lẻ nghĩ buồn tênh...
Nghĩ tới vui xưa tại Lộc Đài,
Dứt tình vì giặc đánh bên ngai
Uyên ương kết cánh từ năm ấy,
Loan phụng chia lìa nội bữa nay.
Binh tựa mây đen tan trống rỗng,
Tướng như sao sáng, lặn lai rai
Biệt ly chén rượu say rồi tỉnh
Ðoái lại giang sơn vốn của ai. (Trụ vương)
Dứt tình vì giặc đánh bên ngai
Uyên ương kết cánh từ năm ấy,
Loan phụng chia lìa nội bữa nay.
Binh tựa mây đen tan trống rỗng,
Tướng như sao sáng, lặn lai rai
Biệt ly chén rượu say rồi tỉnh
Ðoái lại giang sơn vốn của ai. (Trụ vương)
...Nghe Trụ vương nói “ý Trời”, Tập bỗng toát mồ hôi lạnh. Nhớ lại năm
2002, vách đá ở Quý Châu nứt vỡ, lộ ra dòng chữ có niên đại 270 triệu năm: “TQ Cosada vong”. Rồi lại có dự ngôn Thiết Bản Đồ, vẽ con chim lông trắng bay cuối đàn, chim trắng đâm
đầu vào vách núi, vệt máu loang đỏ, ngã xuống thật đáng thương. Hai chữ “vũ”
(lông) và “bạch” (trắng) hợp thành một chữ “Tập”. Lúc bấy giờ, Tập không coi đó
thấm vào đâu, nhưng rồi mấy tháng nay, bao nhiêu dị tượng nối nhau xuất hiện: thủy triều dâng ở hồ Côn
Minh; mưa đá, sấm sét, tuyết rơi tháng 5; cầu vồng đôi bất thường; trời đất tối sầm hôm “lưỡng hội”… khiến y không khỏi sợ hãi
về ngày tàn của Dacosa TQ.
“Hãy nhớ lời ta: Ai còn cố chấp nắm chặt Trung+ thì sẽ phải chịu chung số phận với nó, ai đủ dũng khí
buông bỏ nó mới có thể có được tương lai” - Trụ vương cất giọng sang sảng, rồi biến thành một làn mây bạc, mất hút
vào thinh không. Tập hớt hải chạy với theo, chẳng may vấp ngã.
Reng… Reng… Reng… Tiếng chuông báo
thức khiến Tập choàng tỉnh. Trụ vương đâu rồi?…
3.
Bị thui
chột, mất khả năng tiếp thu thế giới khác/mới như:
TAKE-AWAY... BẠO LOẠN A DUA SẼ BỊ HỒI MÃ THƯƠNG
Ở Châu Âu và bên ngoài nước Mỹ, ‘đặt một phần ăn để đem đi’ gọi là ‘take-away’. Ở Mỹ cũng gọi từ
này, nhưng không phổ biến bằng chữ 'to-go'. Hiện tại, 'business' (dịch
vụ) giao đồ ăn tận nhà
đang rất thịnh vượng vì ngành nhà hàng đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi 'lock-down',
cụ thể là ‘số
ghế ngồi phải ít hơn và nhiều người ngần ngại vào bên trong ngồi ăn vì sợ lây nhiễm COVID’.
Đó là lần đầu tiên tôi gọi thức ăn tới tận nhà dùng Uber Eats (taxi đưa đồ ăn). Không phải tôi lười biếng mà vì mỗi tháng tôi có 15 đô la miễn phí từ thẻ 'American Express' dành cho Uber mà tôi không bao giờ xài để chúng tự mất đi sau khi hết tháng. Tôi cũng không biết là có thể dùng số tiền đi taxi này để đặt thức ăn qua Uber Eats cho đến gần đây, khi anh chủ nhà chuyển qua nghề giao thức ăn chuyên nghiệp.
Chủ nhà là con nhà giàu chủ 2-3 nhà hàng, nhưng phải đi làm nghề giao thức ăn cho tất cả các hãng delivery ('trung gian'), từ Uber Eats cho tới Door Dash... Lý do: nhà hàng Tàu bị ảnh hưởng nặng nề, chuyện kỳ thị người Hoa ngày càng cao nên cơ hội kiếm 'job' (việc làm) từ chủ không phải người Hoa ngày càng giảm. Có một bài báo dẫn lời một ông chính khách người da đen nói là không nên trợ cấp nhà hàng Tàu vì họ không thuê mướn Mỹ đen. Tính ra Mỹ đen không những kỳ thị ngược Mỹ trắng, mà còn kỳ thị người Á Châu nữa. Nói chung là ai mà giàu có hơn họ đều là đáng ghét, kiểu suy nghĩ giàu là nhờ bóc lột Mỹ đen mà ra. Bởi vậy nên mấy tiệm AutoZone hay siêu thị Target bị đập phá hôi của, dù chẳng liên quan gì tới sự bạo hành của cảnh sát Mỹ.
Đó là lần đầu tiên tôi gọi thức ăn tới tận nhà dùng Uber Eats (taxi đưa đồ ăn). Không phải tôi lười biếng mà vì mỗi tháng tôi có 15 đô la miễn phí từ thẻ 'American Express' dành cho Uber mà tôi không bao giờ xài để chúng tự mất đi sau khi hết tháng. Tôi cũng không biết là có thể dùng số tiền đi taxi này để đặt thức ăn qua Uber Eats cho đến gần đây, khi anh chủ nhà chuyển qua nghề giao thức ăn chuyên nghiệp.
Chủ nhà là con nhà giàu chủ 2-3 nhà hàng, nhưng phải đi làm nghề giao thức ăn cho tất cả các hãng delivery ('trung gian'), từ Uber Eats cho tới Door Dash... Lý do: nhà hàng Tàu bị ảnh hưởng nặng nề, chuyện kỳ thị người Hoa ngày càng cao nên cơ hội kiếm 'job' (việc làm) từ chủ không phải người Hoa ngày càng giảm. Có một bài báo dẫn lời một ông chính khách người da đen nói là không nên trợ cấp nhà hàng Tàu vì họ không thuê mướn Mỹ đen. Tính ra Mỹ đen không những kỳ thị ngược Mỹ trắng, mà còn kỳ thị người Á Châu nữa. Nói chung là ai mà giàu có hơn họ đều là đáng ghét, kiểu suy nghĩ giàu là nhờ bóc lột Mỹ đen mà ra. Bởi vậy nên mấy tiệm AutoZone hay siêu thị Target bị đập phá hôi của, dù chẳng liên quan gì tới sự bạo hành của cảnh sát Mỹ.
Phải chăng người Mỹ đen đang lên ngôi
nhờ bạo lực? Đã có không ít chính trị gia da trắng quỳ gối để kiếm phiếu của họ
rồi! Một con
vịt được gia chủ vỗ béo, nó tưởng nó được trọng vọng và cưng chiều nên ảo tưởng
quyền lực. Nó đâu có biết rằng nhờ nó béo nên mới bán được giá hoặc đem quay
mới thơm? Tôi tin
vào sự sắp đặt của Thượng Đế về các màu da, và cũng tin vào Nhân Quả. Những gì
kẻ biểu tình hôi của làm hôm nay sẽ là Nghiệp mà họ sẽ nhận mai sau, có thể là
không lâu, ngay sau ngày bầu cử tổng thống mà thôi.
Và đó mới là cái nghĩa 'take-away' mà tôi muốn nói đến. Trong quản trị và nghệ thuật lãnh đạo, 'take-away' là những bài học từ những sự cố không như ý đã xảy ra, hoặc từ một sự thất bại nào đó. Đôi khi 'take-away' cũng là những bài học từ sự thành công. Nhưng trong tiếng Việt, chữ 'bài học' thường dùng cho sự thất bại nhiều hơn.
Sau đây là những 'take-away' từ vụ biểu tình 'Black Lives Matter' (BLM, nghĩa đen: Mạng người da đen cũng đáng giá) kỳ này: -Giá nhà cửa ở khu có đông Mỹ đen sẽ rớt thê thảm. Nói nôm na là có cho không người Việt thì họ cũng không dọn tới ở. -Các cơ sở thương mại ‘small business’ sẽ tránh mở trong khu Mỹ đen. Cái kết là các nàng Mỹ đen mê làm nail sẽ phải đi xa hơn để làm đẹp, có thể qua tận khu Mỹ trắng. Chuyện gì sẽ xảy ra khi họ phải vào khu Mỹ trắng để xài dịch vụ? Chuyện kỳ thị sẽ giảm hay tăng? -Các thành phố lớn, gọi là ‘inner cities’, như New York, Chicago và Minneapolis sẽ chứng kiến sự ra đi của nhiều sắc dân không phải là Mỹ đen, vì họ quá mệt mỏi với biểu tình, hôi của, đập phá. Khu ổ chuột của người Mỹ đen sẽ mở rộng ra, và rồi giá nhà cửa ở mấy thành phố này sẽ giảm. - Những người da trắng im lặng, gọi là ‘Silent Majority’ càng có lý do để không thuê mướn người Mỹ đen nếu họ làm chủ. Chính những người này đã bầu cho Trump năm 2016, dù bà Hillary đã thắng chắc ở 3 thành phố lớn là New York, Los Angeles và Chicago.
Tóm lại, chính phong trào Black Lives Matter với sự thái quá của họ đã tự đào hố chôn màu da của họ. Ai chắc rằng phong trào BLM này sẽ giảm được sự kỳ thị Mỹ đen ở Mỹ. Không chừng nó không những tăng sự kỳ thị Mỹ đen bởi người Mỹ trắng, mà còn bởi người Á Châu nữa. Cái gì Thái Quá cũng gây phản ứng ngược. Đã gieo Nhân thì phải gặp Quả. Nói cách khác là gây Nghiệp Báo thì phải bị Nghiệp quật hay trả Nghiệp mà thôi.
Nghĩ lại vẫn thấy tội cho những người Mỹ đen lương thiện bị cuốn vào trò chơi chính trị này. Như cô Mỹ đen tiến bộ Candace Owens từng nói: ‘Tôi không thần tượng George Floyd hay coi anh ta nhưng một anh hùng (martyr) vì anh ta không phải là người tốt. Anh ta từng là tội phạm và từng ngồi tù, từng chĩa súng vào bụng bầu của một phụ nữ da đen và đang có nghi án xài tiền giả. Và anh ta đang xài ma túy lúc đó. Giảo nghiệm tử thi chứng minh điều đó’. Thế nhưng vẫn có những chính trị gia da trắng quỳ gối hay khóc nức nở trước quan tài anh ta chỉ để kiếm phiếu Mỹ đen. Tội cho người Mỹ đen đang bị biến thành những con vịt đang được vỗ béo mà chúng cứ tưởng chúng mập mạp là... sang!
Và đó mới là cái nghĩa 'take-away' mà tôi muốn nói đến. Trong quản trị và nghệ thuật lãnh đạo, 'take-away' là những bài học từ những sự cố không như ý đã xảy ra, hoặc từ một sự thất bại nào đó. Đôi khi 'take-away' cũng là những bài học từ sự thành công. Nhưng trong tiếng Việt, chữ 'bài học' thường dùng cho sự thất bại nhiều hơn.
Sau đây là những 'take-away' từ vụ biểu tình 'Black Lives Matter' (BLM, nghĩa đen: Mạng người da đen cũng đáng giá) kỳ này: -Giá nhà cửa ở khu có đông Mỹ đen sẽ rớt thê thảm. Nói nôm na là có cho không người Việt thì họ cũng không dọn tới ở. -Các cơ sở thương mại ‘small business’ sẽ tránh mở trong khu Mỹ đen. Cái kết là các nàng Mỹ đen mê làm nail sẽ phải đi xa hơn để làm đẹp, có thể qua tận khu Mỹ trắng. Chuyện gì sẽ xảy ra khi họ phải vào khu Mỹ trắng để xài dịch vụ? Chuyện kỳ thị sẽ giảm hay tăng? -Các thành phố lớn, gọi là ‘inner cities’, như New York, Chicago và Minneapolis sẽ chứng kiến sự ra đi của nhiều sắc dân không phải là Mỹ đen, vì họ quá mệt mỏi với biểu tình, hôi của, đập phá. Khu ổ chuột của người Mỹ đen sẽ mở rộng ra, và rồi giá nhà cửa ở mấy thành phố này sẽ giảm. - Những người da trắng im lặng, gọi là ‘Silent Majority’ càng có lý do để không thuê mướn người Mỹ đen nếu họ làm chủ. Chính những người này đã bầu cho Trump năm 2016, dù bà Hillary đã thắng chắc ở 3 thành phố lớn là New York, Los Angeles và Chicago.
Tóm lại, chính phong trào Black Lives Matter với sự thái quá của họ đã tự đào hố chôn màu da của họ. Ai chắc rằng phong trào BLM này sẽ giảm được sự kỳ thị Mỹ đen ở Mỹ. Không chừng nó không những tăng sự kỳ thị Mỹ đen bởi người Mỹ trắng, mà còn bởi người Á Châu nữa. Cái gì Thái Quá cũng gây phản ứng ngược. Đã gieo Nhân thì phải gặp Quả. Nói cách khác là gây Nghiệp Báo thì phải bị Nghiệp quật hay trả Nghiệp mà thôi.
Nghĩ lại vẫn thấy tội cho những người Mỹ đen lương thiện bị cuốn vào trò chơi chính trị này. Như cô Mỹ đen tiến bộ Candace Owens từng nói: ‘Tôi không thần tượng George Floyd hay coi anh ta nhưng một anh hùng (martyr) vì anh ta không phải là người tốt. Anh ta từng là tội phạm và từng ngồi tù, từng chĩa súng vào bụng bầu của một phụ nữ da đen và đang có nghi án xài tiền giả. Và anh ta đang xài ma túy lúc đó. Giảo nghiệm tử thi chứng minh điều đó’. Thế nhưng vẫn có những chính trị gia da trắng quỳ gối hay khóc nức nở trước quan tài anh ta chỉ để kiếm phiếu Mỹ đen. Tội cho người Mỹ đen đang bị biến thành những con vịt đang được vỗ béo mà chúng cứ tưởng chúng mập mạp là... sang!
...Lời
bình: Rất sâu sắc! (Phạm Thương)
...Như vậy, sự bất ổn không chỉ có trong lòng nước Mỹ, mà
còn, quan trọng hơn, ‘tư tưởng con ếch bị luộc’ vẫn còn nằm ngay trong chính bản
thân người da đen!...
...Ôi, tiếng Hán cmn Việt, à quên, Mỹ-Việt đọc... mệt quá!, hehe...
Vâng, tư tưởng ‘thờ cái... Háng’, mà văn chương hơn là ‘tư tưởng con ếch bị luộc’, thời sự hơn là ‘tư tưởng gù lưng’ hay 'tư tưởng... cột điện' vẫn còn nằm nguyên ngay trong chính bản thân ‘đa số’ người... Vịt, vì thế mà họ khó mà biết câu mà Hoa hậu Trần Huyền Nhung mới đăng vào buổi chiều tà, ngày hôm qua:
Vâng, tư tưởng ‘thờ cái... Háng’, mà văn chương hơn là ‘tư tưởng con ếch bị luộc’, thời sự hơn là ‘tư tưởng gù lưng’ hay 'tư tưởng... cột điện' vẫn còn nằm nguyên ngay trong chính bản thân ‘đa số’ người... Vịt, vì thế mà họ khó mà biết câu mà Hoa hậu Trần Huyền Nhung mới đăng vào buổi chiều tà, ngày hôm qua:
-Don’t cry because it’s over, smile because it happened... Life
is short. Smile while you still have teeth!
Tiếng Háng Rộng của bọn... Tàu Khựa à? Không, đó là tiếng của
ông Năm Trăm Đô, à quên, Đô Năm Trăm, có nghĩa là:
-Đừng khóc vì nó đã kết thúc, hãy mỉm cười vì nó đã xảy ra...
Cuộc sống ngắn ngủi lắm. Hãy mỉm cười khi bạn vẫn còn... răng!
‘Trời!, còn răng hay mất răng có gì là quan trọng!, mà mất cột
điện mới là quan trọng’, Năm Trăm đại đế la toáng lên, rồi ban... một cái ‘tuýt’:
-Trẫm ra lệnh cho quân đội Hoa Kỳ bằng mọi giá phải ngăn chặn
cột điện chạy sang Việt Nam!
'Fake news' đó!... Tức nà... hàng da hỏi, hehe...
'Fake news' đó!... Tức nà... hàng da hỏi, hehe...
H...ết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét